Những câu hỏi liên quan
Diễm Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2021 lúc 22:08

Bài 8:

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(-x+3=3x-1\)

\(\Leftrightarrow-4x=-4\)

hay x=1

Thay x=1 vào (d), ta được:

y=-1+3=2

Bình luận (1)
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Phương Thùy
Xem chi tiết
Đặng Thị Ngọc Huyền
23 tháng 4 2022 lúc 20:07

There are many traffic problem in the city where I live. Firstly, there are too many people using the roads. Secondly, there are too many vehicles on the road that leads to traffic jams. Finally, many roads are narrow and bumpy. Therefore, I think we should obey the traffic rules and traffic signs as well. Moreover, carefulness is very necessary.

Bạn nhớ tick cho mình và like mình nhé! Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Đồng Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Gia Linh
20 tháng 11 2021 lúc 9:48

Mk cần gấp nha cảm ơn mn

Bình luận (1)
Thị giang Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
17 tháng 9 2021 lúc 10:25

\(\frac{4}{5}=\frac{4\times9}{5\times9}=\frac{36}{45}\)

\(\frac{10}{9}=\frac{10\times5}{9\times5}=\frac{50}{45}\)

Vì: \(\frac{36}{45}< \frac{50}{45}\)

Nên: \(\frac{4}{5}< \frac{10}{9}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tuán Quang
17 tháng 9 2021 lúc 10:25

Cách 1 :

4/5 = 36/45

10/9 = 50/45

vì 36 < 50 ---> 36/45 < 50/45

---> 4/5 < 10/9

Cách 2 :

Ta có 1 > 4/5

Cũng có : 1 < 10/9

---> 4/5 < 10/9

xin tiick

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Ngọc Minh Huy
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Minh Huy
9 tháng 11 2021 lúc 18:50

chắc b

 

Bình luận (0)
phạm tuấn hưng
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
14 tháng 6 2017 lúc 7:20

\(C=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{199}{200}\)( 1 )

Biểu thức C là tích của 100 phân số của hơn 1, trong đó các tử đều lẻ, các mẫu đều chẵn. Ta đưa ra biểu thức trung gian là một tích các phân số mà các tử đều chẵn, các mẫu đều lẻ. Thêm 1 vào tử và mẫu của mỗi phân số của C, giá trị của mỗi phân số tăng thêm, do đó :

\(C< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{200}{201}\)( 2 )

Nhân ( 1 ) với ( 2 ) theo từng vế ta được :

\(C^2< \left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{199}{200}\right).\left(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{200}{201}\right)\)

Vế phải của bất đẳng thức trên bằng :

\(\frac{1.\left(3.5...199\right)}{2.4.6...200}.\frac{2.4.6...200}{\left(3.5...199\right).201}=\frac{1}{201}\)

Vậy \(C^2< \frac{1}{201}\)

Bình luận (0)