Cho \(A=3x-4-\left|2x-1\right|\)
a)Rút gọn A
b)Với giá trị nào của x thì A=10
Cho A=3x-4-|2x-1|
a) Rút gọn biểu thức A
b) Với giá trị nào của x thì A= 10
a) A = 3x - 4 - ( 2x - 1) = 3x - 4 - 2x + 1 = x - 3
b) Ta có: x - 3 = 10 => x = 13
Cho biểu thức: P =(\(\dfrac{x+2}{3x}+\dfrac{2}{x+1}-3\)) : \(\dfrac{2-4x}{x+1}-\dfrac{3x-x^2+1}{3x}\)
a) Tìm điều kiện xác định của P
b) Rút gọn biểu thức P
c) Tính giá trị của M với \(\left|2x-5\right|=5\)
d) Với giá trị nào của x thì P = \(\dfrac{-1}{2}\)
e) Tìm các giá trị của x để M \(\ge-1\)
f) Tìm các giá trị x nguyên để \(\dfrac{1}{M}\) nhận giá trị nguyên
Rút gọn
\(A=\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{x^2-3x}\right):\left(\frac{x^2}{27-3x^2}+\frac{1}{x+3}\right)\)
a. Rút gọn
Tìm x để A nhỏ hơn -1
c. Với giá trị nào của x thì A nhận giá trị nguyên
Cho biểu thức:
\(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x} +\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)
a) Rút gọn A
b) Tìm giá trị của biểu thức khi /x/=\(\frac{1}{2}\)
c) Với giá trị nào của x thì A=2
d) Với giá trị nào của x thì A<0
e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
Cho A=\(\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{x^2-3x}\right):\left(\frac{x^2}{27-3x^2}+\frac{1}{x+3}\right)\)
a) Rút gọn A
b) Tìm x để A < -1
c) Với giá trị nào của x thì A nhận giá trị nguyên
a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-3\\x\ne3\end{cases}}\)
\(A=\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{x^2-3x}\right):\left(\frac{x^2}{27-3x^2}+\frac{1}{x+3}\right)\)\(=\left[\frac{1}{3}+\frac{3}{x\left(x-3\right)}\right]:\left(\frac{-x^2}{3x^2-27}+\frac{1}{x+3}\right)\)
\(=\left[\frac{x\left(x-3\right)}{3x\left(x-3\right)}+\frac{9}{3x\left(x-3\right)}\right]:\left[\frac{-x^2}{3\left(x^2-9\right)}+\frac{1}{x+3}\right]\)
\(=\frac{x^2-3x+9}{3x\left(x-3\right)}:[\frac{-x^2}{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{3\left(x-3\right)}{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}]\)
\(=\frac{x^2-3x+9}{3x\left(x-3\right)}:\frac{-x^2+3x-9}{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)\(=\frac{x^2-3x+9}{3x\left(x-3\right)}.\frac{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{-\left(x^2-3x+9\right)}=\frac{x+3}{-x}=\frac{-x-3}{x}=-1-\frac{3}{x}\)
b) \(A< -1\)\(\Leftrightarrow-1-\frac{3}{x}< -1\)\(\Leftrightarrow\frac{-3}{x}< 0\)
mà \(-3< 0\)\(\Rightarrow x>0\)và \(x\ne3\)
Vậy \(A< -1\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne3\end{cases}}\)
c) Vì \(-1\inℤ\)\(\Rightarrow\)Để A nguyên thì \(\frac{3}{x}\inℤ\)\(\Rightarrow3⋮x\)
\(\Rightarrow x\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
So sánh với ĐKXĐ \(\Rightarrow x=\pm3\)loại
Vậy A nguyên \(\Leftrightarrow x=\pm1\)
1. Cho A=|2x-1|-(x-5)
a) Rút gọn biểu thức A
b) Với giá trị nào của x thì A=4
2. Tìm x biết (\(\left(\frac{1}{4}x-1\right)+\left(\frac{5}{6}x-2\right)-\left(\frac{3}{8}x+1\right)=4,5\)
Cho \(A=\left|2x-1\right|-\left(x-5\right)\)
a) Rút giá trị biểu thức A.
b) Với giá trị nào của x thì A=4?
a) Xét các trường hợp
- Với x \(\ge\frac{1}{2}\)thì 2x-1\(\ge0\)nên | 2x -1 | = 2x-1 . Ta có :
\(A=2x-1-x+5=x+4\)
- Với x < \(\frac{1}{2}\) thì 2x - 1 < 0 nên | 2x -1 | =1 - 2x . Ta có :
\(A=1-2x-x+5=-3x+6\)
b) Trường hợp 1 : \(\hept{\begin{cases}x+4=4\\x\ge\frac{1}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x\ge\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
=> Không tồn tại x
Trường họp 2 : \(\hept{\begin{cases}-3+6=4\\x< \frac{1}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x< \frac{1}{2}\end{cases}}}\)
=> Không tồn tại x
Vậy ____
a.\(A=\left|2x-1\right|-\left(x-5\right).\)
\(=2x-1-x+5\)
\(=\left(2x-x\right)+\left(5-1\right)\)
\(=x+4\)
b/\(A=x+4=5\Leftrightarrow x=1\)
cho 2 biểu thức:
A=2/1-2x/-2+3x; B=3/2x-1/-/x+3/-4
a) rút gọn A và B
b) với giá trị nào của x thì 2B-A=1
Câu 3:
Cho biểu thức: \(P=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)
a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của biểu thức P khi /x/ =\(\frac{3}{4}\)
c)Với giá trị nào của x thì P=7
d) Tìm giá trị nguyên của x đẻ P có giá trị nguyên
\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne\pm2\\x\ne0\end{cases}}\)
a) \(P=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)
\(\Leftrightarrow P=\left(\frac{x^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{6}{3\left(x-2\right)}+\frac{1}{x+2}\right):\frac{x^2-4+10-x^2}{x-2}\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{x^2-2x\left(x+2\right)+x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x-2}\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{x^2-2x^2-4x+x^2-2x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{x-2}{6}\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{-6x}{6x\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{-1}{x+2}\)
b) Khi \(\left|x\right|=\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}P=-\frac{1}{\frac{3}{4}+2}=-\frac{4}{11}\\P=-\frac{1}{-\frac{3}{4}+2}=-\frac{4}{5}\end{cases}}\)
c) Để P = 7
\(\Leftrightarrow-\frac{1}{x+2}=7\)
\(\Leftrightarrow7\left(x+2\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow7x+14=-1\)
\(\Leftrightarrow7x=-15\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{15}{7}\)
Vậy để \(P=7\Leftrightarrow x=-\frac{15}{7}\)
d) Để \(P\inℤ\)
\(\Leftrightarrow1⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-1\right\}\)
Vậy để \(P\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-1\right\}\)