Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Oanh
Xem chi tiết
nguyen chien thang
6 tháng 2 2016 lúc 15:15

Ư(15)={1;3;5;15}

+,Nếu n-1=1 thì:

             n=1+1=2

+,Nếu n-1=3 thì:

             n=3+1=4

+,Nếu n-1=5 thì:

             n=5+1=6

+,Nếu n-1=15 thì:

             n=15+1=16

=>n=2;n=4;n=6;n=16

                        Vậy các giá trị của n thỏa mãn điều kiện đầu bài là:2;4;6;16.

          cho mình nha!Thank you!

Nguyễn Bình Phương Nhi
3 tháng 2 2017 lúc 8:21

 Số 15 có các ước là +-1; +-3; +-5; +-15 .
Vì n-1 là ước của 15 nên ta có: 
n-1=-1 => n = 0 .
n-1=1 => n = 2 .
n-1=-3 => n = -2 .
n-1=3 => n = 4 .
n-1=-5 => n = -4 .
n-1=5 => n = 6. 
n-1=-15 => n = -14 .
n-1=15 => n = 16. 
Vậy n thuộc tập hợp {0; 2; -2; 4; -4; 6; -14; 16}.

Nguyễn Minh Duyên
9 tháng 3 2020 lúc 9:06

Ư(15) = {\(\pm\)1; \(\pm\)3; \(\pm\)5;\(\pm\) 15}

n - 1 là ước của 5 \(\Rightarrow\)Ta có:

n - 1 = -1 \(\Rightarrow\)n = 0

n - 1 = 1 \(\Rightarrow\)n = 2

n - 1 = -3 \(\Rightarrow\)n = -2

n - 1 = 3 \(\Rightarrow\)n = 4

n - 1 = -5 \(\Rightarrow\)n = -4

n - 1 = 5 \(\Rightarrow\)n = 6

n - 1 = -15 \(\Rightarrow\)n = -14

n - 1 = 15 \(\Rightarrow\)n = 16

Vậy n \(\in\){0; \(\pm\)2; \(\pm\)4; 6; -14; 16}

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn Quang huy
Xem chi tiết
Sherlockichi Kazukosho
21 tháng 9 2016 lúc 13:57

a) n + 1 là Ư(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15} 

=> Có 4 trường hợp : 

1) n + 1 = 1 => n = 0

2) n + 1 = 3 => n = 2 

3) n + 1 = 5 => n =4 

4) n + 1 = 15 => n = 14 

b) n + 5 là Ư(12) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12}

=> Có 6 trường hợp 

1) n + 5 = 1 => n = -4 ( loại ) 

2) n + 5 = 2 => n = -3 (loại)

3) n + 5 = 3 => n = -2 (loại )

4) n + 5 = 4 => n = -1 (loại )

5) n + 5 = 6 => n = 1 (nhận ) 

6) n + 5 = 12 => n = 7 ( nhận ) 

Huỳnh Lê Hằng Ny
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
24 tháng 7 2016 lúc 21:04

a) n+1 thuộc ước của 15

Ư (15)={ +_1;+_3;+_5;+_15 }

nếu n+1=-1 thì n=-1-1 =>n=-2

nếu n+1=1 thì n=1-1 =>n=0

nếu n+1=-3 thì n=-3-1 =>n=-4

nếu n+1=3 thì n=3-1 => n=2

nếu n+1=-5 thì n= -5-1=> n=-6

nếu n+1=5 thì n= 5-1 => n=4

nếu n+1=-15 thì n=-15-1=>n=-16

nếu n+1=15 thì n=15-1 =>n=14

vậy n={-2;0;-4;2;-6;-16;14}

Trần Cao Anh Triết
24 tháng 7 2016 lúc 20:58

Bài này lớp 6

Huỳnh Lê Hằng Ny
24 tháng 7 2016 lúc 21:00

Tớ nhầm

hoang tuan anh
Xem chi tiết
Minh Hiền
1 tháng 10 2015 lúc 12:13

a. n+1 \(\in\)Ư(15)={1;3;5;15}

=> n \(\in\){0;2;4;14}

b. n+5 \(\in\)Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

mà n là số tự nhiên

=> n+5 \(\in\){6;12}

=> n\(\in\){1;7}

Emily
1 tháng 10 2015 lúc 12:13

a) \(n+1\in\left\{1;3;5;15\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;4;14\right\}\)

 

b)\(n+5\in\left\{1;3;4;12\right\}\)

\(\Rightarrow n=7\)

 

Đặng Hoàng Hà Vy
Xem chi tiết
son goku
Xem chi tiết

\(20⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(20\right)=\left\{-20;-10;-5;-4;-2;-1;2;4;5;10;20\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{....\right\}\)

\(\text{Tính giùm mk nhé . Các câu còn lại tương tự}\)

xinchao
22 tháng 11 2018 lúc 16:16

a) dễ thấy 2n + 1 là số lẻ

mà 20 là số chẵn => 20 ko chia hết cho 2n + 1 => n thuộc rỗng

b) n + 1 thuộc Ư(15) = { 1; 3; 5; 15; -1; -3; -5; -15 }

=> n thuộc { 0; 2; 4; 14; -2; -4; -6; -16 }

mà n thuộc N => n thuộc { 0; 2; 4; 14 }

c) Ta có Ư(12) = { 1; 3; 4; 12; -1; -3; -4; -12 }

Dễ thấy 2n + 1 là số lẻ => 2n + 1 thuộc { 1; 3; -1; -3 } ( loại các trường hợp chẵn )

=> n thuộc { 0; 1; -1; -2 }

mà n thuộc N => n thuộc { 0; 1 }

d) 6 = 1.6 = 2.3 = (-1)(-6) = (-2)(-3)

mà n và n+1 là 2 số liên tiếp 

=> n(n+1) = 2.3 = (-2)(-3)

=> n thuộc { 2; -3 }

mà n thuộc N => n = 2

Anna
Xem chi tiết
cat
30 tháng 3 2020 lúc 20:54

a) Ta có : \(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

b) Ta có : \(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm12;\pm28\right\}\)

Mà \(2x+1\)là số chẵn

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

...

c) Ta có : \(x+15\)là bội của \(x+3\)

\(\Rightarrow x+15⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3+12⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\)

\(\Rightarrow12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

Khách vãng lai đã xóa
cat
30 tháng 3 2020 lúc 20:56

Sửa lại phần b, dòng 2 :

Mà \(2x+1\)là số lẻ

...

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
18 tháng 5 2017 lúc 11:47

a) Ư(15) = { 1;3;5;15}

=> n+1 \(\in\){ 1;3;5;15}

=> n \(\in\){ 0;2;4;14}

b) Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12}

=> n+5 \(\in\){ 1;2;3;4;6;12}

=> n \(\in\){1;7} [ Do n thuộc N ]

phan thanh phuong uyen
Xem chi tiết