Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Oh my little love
Xem chi tiết
Hưng Tạ Việt
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
28 tháng 8 2017 lúc 15:39

∗)∗) Với giá trị nào của nn thì n+10,n−10n+10,n−10n+60n+60 là những số nguyên tố

−− Xét n=3kn=3k thì n+60n+60 là hợp số

−− Xét n=3k+1n=3k+1 thì n−10⋮3n−10⋮3

Để n+10,n−10n+10,n−10n+60n+60 là những số nguyên tố thì n−10=3n−10=3 hay n=13n=13

−− Xét n=3k+2n=3k+2 thì n+10n+10 là hợp số

∗)∗) Khi n=13n=13 thì n+90=103n+90=103 là số nguyên tố.

Vậy với giá trị của nn để n+10,n−10n+10,n−10n+60n+60 là những số nguyên tố thì n+90n+90 cũng là số nguyên tố.

Nguyễn Hải Dương
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
26 tháng 1 2017 lúc 19:04

\(*)\) Với giá trị nào của \(n\) thì \(n-10;n+10;n+60\) là những số nguyên tố:

- Xét \(n=3k\Rightarrow n+60\) là hợp số

- Xét \(n=3k+1\Rightarrow n-10⋮3\)

Để \(n+10;n-10;n+60\) là những số nguyên tố thì \(n-10=3\) hay \(n=13\)

- Xét \(n=3k+2\Rightarrow n+10\) là hợp số

\(*)\) Khi \(n=13\Rightarrow n+90\) là số nguyên tố

Vậy \(n=13\)

\(\Rightarrow\) Với giá trị của \(n\) để \(n-10;n+10;n+60\) là những số nguyên tố thì \(n+90\) cũng là số nguyên tố (Đpcm)

Trần Quốc Bảo
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
12 tháng 5 2021 lúc 16:41

\(n=2\)không thỏa. 

\(n=3\)thỏa.

\(n>3\)khi đó \(n\)có dạng \(3k+1\)hoặc \(3k+2\).

Với \(n=3k+1\)thì \(n+14=3k+15⋮3\)nên không là số nguyên tố. 

Với \(n=3k+2\)thì \(n+10=3k+12⋮3\)nên không là số nguyên tố. 

Vậy chỉ có \(n=3\)thỏa mãn. 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
18 tháng 3 2018 lúc 15:56

Gọi (n^3+2n ; n^4+3n^2+1) là d => n^3+2n chia hết cho d và n^4+3n^2+1 chia hết cho d. =>n(n^3+2n) chia hết cho d hay n^4+2n^2 chia hết cho d. do đó (n^4+3n^2+1) - (n^4+2n^2) chia hết chod hay n^2 +1 chia hết cho d (1). => (n^2+1)(n^2+1) chia hết cho d hay n^4+2n^2+1 chia hết cho d. => (n^4+3n^2+1) ...

Phùng Minh Quân
18 tháng 3 2018 lúc 16:04

Bài 1 : 

Ta có : 

\(\frac{3n-5}{3-2n}=\frac{3n-5}{-\left(2n-3\right)}\)

Gọi \(ƯCLN\left(3n-5;3-2n\right)=d\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}3n-5⋮d\\-\left(2n-3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(3n-5\right)⋮d\\-3\left(2n-3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n-10⋮d\\-6n+9⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(6n-10\right)+\left(-6n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(6n-6n\right)\left(-10+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(-1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(1\right)\)

Mà \(Ư\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(ƯCLN\left(3n-5;3-2n\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy \(\frac{3n-5}{3-2n}\) là phân số tối giản với mọi số nguyên n 

Chúc bạn học tốt ~ 

Đức Phạm Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 6 2020 lúc 17:07

Lời giải:

Nếu $n$ chia hết cho $3$ thì $n+60$ chia hết cho $3$. Mà $n+60>3$ nên không thể là số nguyên tố (trái với giả thiết)

Nếu $n$ chia $3$ dư $2$ thì $n+10$ chia hết cho $3$. Mà $n+10>3$ nên không thể là số nguyên tố (trái giả thiết)

Nếu $n$ chia $3$ dư $1$ thì $n-10$ chia hết cho $3$. Khi đó để $n-10$ là số nguyên tố thì $n-10=3\Rightarrow n=13$. Thử thấy $n+10; n+60$ cũng đều là snt với $n=13$ nên đây là số thỏa mãn đề. Đến đây ta thay vào $n+90$ thì thấy $n+90$ cũng là snt (đpcm)

Vũ Như Mai
Xem chi tiết
❤Trang_Trang❤💋
13 tháng 2 2018 lúc 19:31

\(A=3-\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{20}-\frac{1}{30}-\frac{1}{42}-\frac{1}{56}\)

\(A=3-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}\right)\)

\(A=3-\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}\right)\)

\(A=3-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)\)

\(A=3-\left(1-\frac{1}{8}\right)\)

\(A=3-\frac{5}{8}\)

\(A=\frac{19}{8}\)