Những câu hỏi liên quan
Kiều Quang Nam
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
28 tháng 8 2021 lúc 19:45

Truong hop \(x=3\):

\(M\left(3\right)=\left(3\right)^2-4.3+3=0\Leftrightarrow x=3\) la nghiem cua da thuc \(M\left(x\right)\)(dpcm)

Truong hop \(x=-1\):

\(M\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-4\left(-1\right)+3=9\Leftrightarrow x=-1\) khong la nghiem cua da thuc \(M\left(x\right)\)(dpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Linh Chi
Xem chi tiết

Bài làm

a) \(P=\left(-\frac{2}{3}x^3y^2\right)\left(\frac{1}{2}x^2y^5\right)\)

\(P=\left(-\frac{2}{3}.\frac{1}{2}\right)\left(x^3y^2x^2y^5\right)\)

\(P=-\frac{1}{3}x^5y^7\)

- Hệ số của P là -1/3

- Biến của P là x5y7 

b) *) Thay x = 3 vào đa thức M(x) ta đuợc:

           M(3) = 32 - 4.3 + 3

=>       M(3) = 9 - 12 + 3

=>       M(3) = 0

Vậy đa thức M(x) có nghiệm là x = 3.

*) Thay x = -1 vào đa thức M(x), ta được: 

           M(3) = (-1)2 - 4.(-1) + 3

=>       M(3) = 1 + 4 + 3

=>       M(3) = 8

Vậy x = -1 không là nghiệm của đa thức M(x) ( đpcm )

# Học tốt #

Khách vãng lai đã xóa
Tường Vy
Xem chi tiết
TV Cuber
7 tháng 5 2022 lúc 23:17

\(P\left(0\right)=3.0^4+0^3-0^2+\dfrac{1}{4}.0=0+0-0+0=0\)

\(Q\left(0\right)=0^4-4.0^3+0^2-4=0-0+0-4=-4\)

vậy Chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)

TV Cuber
7 tháng 5 2022 lúc 23:15

thu gọn

\(P\left(x\right)=3x^4+x^3\left(-2x^2+x^2\right)+\dfrac{1}{4}x=3x^4+x^3-x^2+\dfrac{1}{4}x\)

\(Q\left(x\right)=x^4-4x^3+\left(3x^2-2x^2\right)-4=x^4-4x^3+x^2-4\)

Akai Haruma
7 tháng 5 2022 lúc 23:17

Lời giải:
Ta thấy:

$P(0)=-2.0^2+3.0^4+0^3+0^2-\frac{1}{4}.0=0$ nên $x=0$ là nghiệm của $P(x)$

$Q(0)=0^4+3.0^2-4-4.0^3-2.0^2=-4\neq 0$

Do đó $x=0$ không phải nghiệm của $Q(x)$

Xin giấu tên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 23:21

Bài 2: 

\(M\left(3\right)=3^2-4\cdot3+3=0\)

=>x=3 là nghiệm của M(x)

\(M\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-4\cdot\left(-1\right)+3=1+3+4=8\)

=>x=-1 không là nghiệm của M(x)

Trịnh Vũ Minh Ngọc
Xem chi tiết
Trịnh Vũ Minh Ngọc
2 tháng 5 2021 lúc 10:48

helppppppppp>.<

 

Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 6 2021 lúc 13:00

a, Ta có : \(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)=5x^3-4x+7-5x^3-x^2+4x-5\)

\(=-x^2+2\)

\(N\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)=5x^3-4x+7+5x^3+x^2-4x+5\)

\(=10x^3+x^2-8x+12\)

b, Đặt \(M\left(x\right)+2=0\Rightarrow-x^2+2+2=0\Leftrightarrow4-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\)

Vậy tập nghiệm đa thức trên là S = { -2 ; 2 } 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Gia Linh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
7 tháng 5 2023 lúc 11:22

a. Thay x = 1 vào đa thức ta có: 

\(1^2-4.1+4=1\)

Thay x = 2 vào đa thức ta có

\(2^2-4.2+4=0\)

Thay x = 3 vào đa thức ta có: 

\(3^2-4.3+4=1\)

Thay x = -1 vào đa thức ta có: 

\(\left(-1\right)^2-4.\left(-1\right)+4=9\)

b. Trong các số trên 2 là nghiệm của đa thức M(x)

a, M(\(x\)) = \(x^2\) - 4\(x\) + 4 

M(1) = 12 - 4.1 + 4 = 1

M(2) = 22 - 4.2 + 4 = 0

M(3) = 32 - 4.3 + 4 = 1

M(-1) = (-1)2 - 4.(-1) + 4 = 9

b, Trong các số 1; 2; 3 và -1  thì 2 là nghiệm của M(\(x\)) vì M(2) = 0

THCS Lê Lợi TP Bắc Giang
7 tháng 5 2023 lúc 15:59

a. Thay x = 1 vào đa thức ta có: 

12−4.1+4=1

Thay x = 2 vào đa thức ta có

22−4.2+4=0

Thay x = 3 vào đa thức ta có: 

32−4.3+4=1

Thay x = -1 vào đa thức ta có: 

(−1)2−4.(−1)+4=9

b. Trong các số trên 2 là nghiệm của đa thức M(x)

Mây Phiêu Du
Xem chi tiết
Ngô Văn Nam
20 tháng 8 2015 lúc 16:58

1000 tăng 21 tức là tỉ lệ tăng là: 21:1000=2,1% 
1 năm sau tăng: 4000x2,1%= 82 người 
Số dân sau 1 năm: 4000+82=4082 người 
b/ Tương tự tỉ lệ tăng: 15:1000=1,5% 
Số dân sau 1 năm: 4000x1,5%+4000=4060 người

thuy dang
18 tháng 4 2016 lúc 9:37

P(x)=3x^3+x^2+5x+8.Bậc 3,Hệ số cao nhất 5, hệ số tự do 8

Q(x)=3x^3-x^2-5.Bậc 3, Hệ số cao nhất 3,hệ số tự do 5

ý b cộng và trừ 2 đa thưc trên sau đó tìm nghiệm

Xét M(x)=0 suy ra...........

N(x)=5x+3

Vì 5x>_ 0hoac <_0; 3>0 suy ra 5x +3>0 suy ra N(x) k có nghiệm

❊ Linh ♁ Cute ღ
16 tháng 4 2018 lúc 21:04

a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần

P(x)=x^5−3x^2+7x^4−9x^3+x^2−1/4x

=x^5+7x^4−9x^3−3x^2+x^2−1/4x

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x

Q(x)=5x^4−x^5+x^2−2x^3+3x^2−1/4

=−x^5+5x^4−2x^3+x^2+3x^2−1/4

=−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4

b)

P(x)+Q(x)

=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4^x)+(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4

=(x^5−x^5)+(7x^4+5x^4)+(−9x^3−2x^3)+(−2x^2+4x^2)−1/4x−1/4

=12x^4−11x^3+2x^2−1/4x−1/4

P(x)−Q(x)

=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x)−(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x+x^5−5x^4+2x^3−4x^2+1/4

=(x^5+x^5)+(7x^4−5x^4)+(−9x^3+2x^3)+(−2x^2−4x^2)−1/4x+1/4

=2x5+2x4−7x3−6x2−1/4x−1/4

c) Ta có

P(0)=0^5+7.0^4−9.0^3−2.0^2−1/4.0

⇒x=0là nghiệm của P(x).

Q(0)=−0^5+5.0^4−2.0^3+4.0^2−1/4=−1/4≠0

⇒x=0không phải là nghiệm của Q(x).

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 18:59

c: \(P\left(-1\right)=-3-5-4+2+6+4=0\)

Vậy: x=-1 là nghiệm của P(x)

\(Q\left(-1\right)=4+1+3+2-7+1=4< >0\)

=>x=-1 không là nghiệm của Q(x)