Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
châucute
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
4 tháng 6 2021 lúc 16:04

Hai lần tổng của ba phân số đó là: 

\(\frac{7}{8}+\frac{8}{7}+\frac{8}{9}=\frac{1465}{504}\)

Tổng của ba phân số đó là: 

\(\frac{1465}{504}\div2=\frac{1465}{1008}\)

Phân số thứ nhất là: 

\(\frac{1465}{1008}-\frac{8}{7}=\frac{313}{1008}\)

Phân số thứ hai là: 

\(\frac{1465}{1008}-\frac{8}{9}=\frac{569}{1008}\)

Phân số thứ ba là: 

\(\frac{1465}{1008}-\frac{7}{8}=\frac{583}{1008}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tran Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 13:32

Bài 1: 

a: Để A là số nguyên thì \(x+1⋮3\)

=>x=3k-1, với k là số nguyên

b; Để B là số nguyên thì \(x-1\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;18;-16\right\}\)

Nguyễn Khanh Ly
Xem chi tiết
Liên Trần
Xem chi tiết
Phương An
21 tháng 5 2016 lúc 8:58

a.

\(-\frac{3}{7}=-\frac{15}{35}\)

\(\frac{5}{8}=\frac{-15}{-24}\)

\(-\frac{15}{35}< -\frac{15}{34};-\frac{15}{33}-\frac{15}{32};...;\frac{-15}{-22};\frac{-15}{-23}< \frac{-15}{-24}\)

Vậy các phân số có tử số là -15 lớn hơn -3/7 và nhỏ hơn 5/8 là:

\(-\frac{15}{34};-\frac{15}{33}-\frac{15}{32};...;\frac{-15}{-22};\frac{-15}{-23}\)

b.

\(-\frac{2}{3}=-\frac{8}{12}\)

\(\frac{1}{4}=\frac{3}{12}\)

\(-\frac{8}{12}< -\frac{7}{12};-\frac{6}{12};-\frac{5}{12};...;\frac{1}{12};\frac{2}{12}< \frac{3}{12}\)

Vậy các phân số có mẫu số là 12 lớn hơn-2/3 và nhỏ hơn 1/4 là:

\(-\frac{7}{12};-\frac{6}{12};-\frac{5}{12};...;\frac{1}{12};\frac{2}{12}\)

Chúc bạn học tốtok

Phương An
21 tháng 5 2016 lúc 17:20

Ukm, ko có chivui

Liên Trần
21 tháng 5 2016 lúc 17:18

Mon ban Phuong An nhiu!!!!yeuyeuyeu

 

Quyến Lương
Xem chi tiết
Lương Hồng Hải Vân
Xem chi tiết
chi nguyen
Xem chi tiết
bianbongdem
Xem chi tiết
supperdoremon đã trở lại...
2 tháng 4 2016 lúc 16:59

b) sơ đó là 3,5

Hoàng Tử Lớp Học
2 tháng 4 2016 lúc 17:38

a     số đó thuộc tập hợp rỗng

b     số đó thuộc tập hợp {3.1  ;  3.2  ; ...  ; 3.9}

Hoàng Tử Lớp Học
2 tháng 4 2016 lúc 17:38

k mình nha

ĐÀO  KHÁNH HUYỀN
Xem chi tiết
luuvanhai
14 tháng 7 2017 lúc 15:51
1. Gọi UCLN{n+1,n-2}=d (d thuộc N*) => n+1 chia hết cho d và n-2 chia hết cho d => (n-2)-(n+1)chia hết cho d =>1 chia hết cho d => d thuộc ước của 1 hay d=1 => (n+1) và (n-2) nguyên tố cùng nhau Vậy n+1/n-2 tối giản bài 2 hơi khó để sau