Trộn 2 dung dịch NaOH 3% và 10% theo tỉ lệ khối lượng là bao nhiêu để được là bao nhiêu để được dung dịch NaOH 8%
Trộn 2 dung dịch NaOH 3% và 10% theo tỉ lệ khối lượng là bao nhiêu để được dung dịch NaOH 8%
Trả lời :
- Cần trộn dd NaOH 3% và 10% với tỉ lệ khối lượng 2 : 5 để có dd NaOH 8%
~HT~
#NDH
Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 3% có khối lượng riêng là 1,05g/ml và bao nhiêu mililit dung dịch NaOH 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml để pha chế được 2 lit dung dịch NaOH 8% có khối lượng riêng là 1,10g/ml.
* Phần tính toán:
Khối lượng dung dịch NaOH: m d d = D.V = 1,1.2000=2200(g)
Khối lượng NaOH có trong 2 lit dung dịch:
Gọi x(ml) là thể tích của dung dịch NaOH 3% ⇒ m d d = V.d = 1,05.x
Gọi y(ml) là thể tích của dung dịch NaOH 10% ⇒ m d d = V.d = 1,12.y
Ta có hệ phương trình sau:
Giải hệ phương trình trên, ta được:
* Cách pha chế:
Đong lấy 569,3ml dung dịch NaOH 3% và 1430,7ml dung dịch NaOH 10% vào bình có dung dịch khoảng 3 lit. Trộn đều ta được 2 lit dung dịch NaOH 8% có khối lượng riêng 1,1g/ml.
A là dung dịch H2SO4 0.2M. B là dung dịch H2SO4 0.5M
a) nếu trộn A và B theo tỉ lệ thể tích Va: Vb= 2:3 thì được dung dịch C có nồng độ bao nhiêu?
b) nếu phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch C có nồng độ là bao nhiêu?
\(a) V_A = 2(lít) \to V_B = 3(lít)\\ \Rightarrow V_{dd} = 2 + 3 = 5(lít)\\ n_{H_2SO_4\ trong\ C} = 0,2.2 + 0,5.3 = 1,9(mol)\\ C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{1,9}{5} = 0,38M\)
Câu 1: Cần thêm bao nhiêu lít nước vào 160 lít dung dịch KOH 2,4M để thu được dung dịch KOH có nồng độ 2M.
Câu 2: Có hai dung dịch NaCl nồng độ 2% và 10%. Hỏi cần phải trộn hai dung dịch theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để thu được dung dịch NaCl 8%.
Câu 3: Cần pha bao nhiêu gam dung dịch NaOH 20% với bao nhiêu gam dung dịch NaOH 40% để thu được 200 gam dung dịch NaOH 35%.
Câu 2:
Gọi khối lượng của ddNaCl 2% và 10% lần lượt là m1 và m2
\(m_{NaCl\left(1\right)}=\dfrac{2}{100}m_1;m_{NaCl\left(2\right)}=\dfrac{10}{100}m_2\)
\(\Rightarrow m_{NaCl\left(3\right)}=\dfrac{2}{100}m_1+\dfrac{10}{100}m_2=0,02m_1+0,1m_2\) (1)
\(m_{ddNaCl\left(3\right)}=m_1+m_2\)
Ta có: \(m_{NaCl\left(3\right)}=\dfrac{8.\left(m_1+m_2\right)}{100}=0,08\left(m_1+m_2\right)\) (2)
Từ (1)(2)
\(\Rightarrow0,02m_1+0,1m_2=0,08m_1+0,08m_2\)
\(\Leftrightarrow0,02m_2=0,06m_1\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{0,02}{0,06}=\dfrac{1}{3}\)
Câu 1:
\(n_{KOH}=2,4.160=384\left(mol\right)\)
\(V_{ddKOH2M}=\dfrac{384}{2}=192\left(l\right)\)
⇒ Vnước thêm vào = 192-160 = 32 (l)
Câu 5: Cần thêm bao nhiêu lít nước vào 160 lít dung dịch KOH 2,4M để thu được dung dịch KOH có nồng độ 2M. Câu 6: Có hai dung dịch NaCl nồng độ 2% và 10%. Hỏi cần phải trộn hai dung dịch theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để thu được dung dịch NaCl 8%. Câu 7: Cần pha bao nhiêu gam dung dịch NaOH 20% với bao nhiêu gam dung dịch NaOH 40% để thu được 200 gam dung dịch NaOH 35%.
Câu 5:
\(Đặt:V_{H_2O}=a\left(l\right)\left(a>0\right)\\ n_{KOH}=160.2,4=384\left(mol\right)\\ Vì:C_{MddKOH\left(cuối\right)}=2\left(M\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{384}{160+a}=2\\ \Leftrightarrow a=32\left(lít\right)\)
Vậy cần thêm 32 lít H2O
Câu 7:
\(m_{NaOH}=200.35\%=70\left(g\right)\)
Ta có:\(m_{ddNaOH\left(20\%\right)}=\dfrac{m_{NaOH\left(20\%\right)}.100}{20};m_{ddNaOH\left(40\%\right)}=\dfrac{m_{NaOH\left(40\%\right)}.100}{40}\)
\(\Rightarrow m_{ddNaOH\left(20\%\right)}+_{ddNaOH\left(40\%\right)}=\dfrac{m_{NaOH\left(20\%\right)}.100}{20}+\dfrac{m_{NaOH\left(40\%\right)}.100}{40}\)
\(\Leftrightarrow400=10m_{NaOH\left(20\%\right)}+5m_{NaOH\left(40\%\right)}\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH\left(20\%\right)}+m_{NaOH\left(40\%\right)}=70\\10m_{NaOH\left(20\%\right)}+5m_{NaOH\left(40\%\right)}=400\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH\left(20\%\right)}=10\\m_{NaOH\left(40\%\right)}=60\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{ddNaOH\left(20\%\right)}=\dfrac{10.100}{20}=50\left(g\right);m_{ddNaOH\left(40\%\right)}=\dfrac{60.100}{40}=150\left(g\right)\)
Dung dịch A gồm HCl 0,2M ; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH 0,3M; NaOH 0,4M, Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH=13?
A. 11:9
B. 9:11
C. 101:99
D. 99:101
Đáp án A
Gọi thể tích dung dịch A là V1 lít. Có nH+ = ( 0,2+0,3+0,1.2+0,3).V1 = V1 mol
Gọi thể tích dung dịch B là V2 lít. Có nOH- = ( 0,3+ 0,4+ 0,15.2).V2 = V2 mol
H+ + OH- → H2O
V1 V2
Dung dịch thu được có pH = 13 nên OH- dư
nOHdư = V2- V1 mol
[OH-]dư = (V2-V1)/(V2+ V1) = 10-1 suy ra V1: V2 = 11:9
Dung dịch A gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH 0,3M; NaOH 0,4M; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13?
A. 11 : 9.
B. 9 : 11.
C. 101 : 99.
D. 99 : 101.
Chọn B.
Nồng độ H+ ban đầu là: (0,2 + 0,3 + 0,1.2 + 0,3) = 1M.
Nồng độ OH- ban đầu là: (0,3 + 0,4 + 0,15.2) = 1M.
Dung dịch sau phản ứng có pH = 13, suy ra OH- dư, pOH = 1.
Nồng độ OH- dư là: 10-1 = 0,1M.
Áp dụng sơ đồ đường chéo cho trường hợp OH- dư, ta được:
Dung dịch A gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH 0,3M; NaOH 0,4M; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13?
A. 11 : 9
B. 9 : 11
C. 101 : 99
D. 99 : 101
Đáp án B.
Nồng độ H+ ban đầu là: (0,2 + 0,3 + 0,1.2 + 0,3) = 1M.
Nồng độ OH- ban đầu là: (0,3 + 0,4 + 0,15.2) = 1M.
Dung dịch sau phản ứng có pH = 13, suy ra OH- dư, pOH = 1.
Nồng độ OH- dư là: 10-1 = 0,1M.
Áp dụng sơ đồ đường chéo cho trường hợp OH- dư, ta được:
VA/VB = (1-0,1)/(1+0,1) = 9/11
Dung dịch X là dung dịch H2SO4, dung dịch Y là dung dịch NaOH. Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 3 : 2 thì thu được dung dịch A có tính axit. Để trung hoà 1 lít dung dịch A cần dùng 40 gam NaOH 20%. Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích tương ứng 2 : 3 thì thu được dung dịch B có tính kiềm. Để trung hoà 1 lít dung dịch B cần dùng 29,2 gam HCl 25%. Tính nồng độ các dung dịch X và Y.
Đụ má đăng gần 5 tháng dell ai trả lời, web dead mẹ r