các từ ngữ tả âm thanh tiếng hát
Câu 1: Tìm các từ có nghĩa như mô tả dưới đây rồi đặt câu với mỗi từ đó:
a. Từ mô tả âm thanh của tiếng suối chảy.
b. Từ mô tả âm thanh của tiếng mưa rơi.
c. Từ mô tả âm thanh của tiếng sóng vỗ.
d. Từ mô tả âm thanh của tiếng gió thổi.
Câu 2. Khoanh vào từ không thuộc nhóm chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên:
a. đất, nước, không khí, đồi, nhà máy, cây cối; bầu trời.
b. mây, mưa, gió, bão, ầm ầm, chớp, nắng.
Câu 3. Đặt câu có từ chạy mang những nghĩa sau:
a. Di chuyển nhanh bằng chân:
...................................................................................
b. Hoạt động di chuyển của phương tiện giao thông:
...................................................................................
c. Hoạt động của máy móc:
.................................................................................
cứu em ạ
Tìm các từ có nghĩa như mô tả dưới đây rồi đặt câu với mỗi từ đó:
a. Từ mô tả âm thanh của tiếng suối chảy.
b. Từ mô tả âm thanh của tiếng mưa rơi.
c. Từ mô tả âm thanh của tiếng sóng vỗ.
d. Từ mô tả âm thanh của tiếng gió thổi
mong m.ng giúp mik
a) róc rách
b)tí tách,lộp bộp
c,ào ạt
d,vi vu,vù vù
a. róc rách: Tiếng suối chảy róc rách nghe thật êm tai.
b. lộp độp. Tiếng mưa rơi lộp độp trên những mái tôn khiến lũ trẻ con không thể ngủ được.
c. rì rào. Tiếng sóng vỗ rì rào bên mạn thuyền.
d. ào ào. Tiếng gió thổi ào ào ngoài kia như sắp có mưa.
đây nhé ! (Chỉ tham khảo thôi )
Dòng nào dưới đây nêu đúng 3 từ ngữ tả âm thanh của tiếng sáo diều?
A. trong ngần, chơi vơi, reo vang
B. trong ngần, phơi phới, réo vang
C. trong ngần, phơi phới, lượn bay
Tìm các từ ngữ tả các âm thanh ấy.
Sau đây là các từ ngữ tả các âm thanh ấy : náo nhiệt, ồn ã, rền rĩ, lách cách, gay gắt, thét lên, ầm ầm.
Tìm các tiếng và từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống trong bảng.
Từ các âm, vần và dấu thanh cho sẵn, em hãy ghép thành tiếng và từ ngữ thích hợp.
Âm đầu | Vần Thanh | Tiếng | Từ ngữ | |
---|---|---|---|---|
v | ui | ngang | vui | vui, vui vẻ |
th | uy | hỏi | thủy | thủy, thủy chung |
n | ui | sắc | núi | núi, đồi núi, núi non |
l | uy | ngã | lũy | lũy, lũy tre |
Bài tiếng gà trưa SGK lớp 7
Âm thanh nào đã khiến người lính nhớ về tuổi thơ cuả mình ? Từ ngữ nào đã diễn tả cảm xúc khi người lính tình cờ nghe được âm thanh đó
Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí người chiến sĩ hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng đẹp xinh, một kỉ niệm thời thơ dại tò mò xem gà đẻ trứng nên đã bị bà mắng. Tiếng gà trưa đặc biệt đã gợi lại hình ảnh người bà giàu lòng yêu thương, luôn luôn đùm bọc chắt chiu chăm lo trọn lòng cho cháu nhỏ và niềm mong ước nhỏ bé của tuổi thơ được bộ quần áo mới có từ tiền bán gà. Ước mong tươi đẹp hồn nhiên ấy đi vào cả trong giấc ngủ của tuổi thơ. Qua đây ta thấy được tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của một em nhỏ nhất là tình cảm quý trọng yêu thương đối với bà của đứa cháu.
#Trang
Bạn truy cập vào đây nhé:
olm.vn/hoi-dap/detail/199789894840.html.
Chúc bạn học tốt
Hãy tìm những từ ngữ gợi tả âm thanh phù hợp vào chỗ chấm:
a) Tiếng sáo nâu.....
b) Tiếng chìa vôi......
c) Tiếng một bạn nhỏ.....đọc thơ, nghe thân thương đến lạ.
Giúp mik với ạ, mik đang cần gấp!
Tìm các tính từ sau và đặt câu với mỗi tính từ đó:
a. Từ tả màu sắc của bầu trời. b. Từ tả âm thanh tiếng sáo. | c. Từ tả nét mặt của một người. d. Từ tả một hiện tượng. |
Đọc phần thân bài của bài văn tả cái trống trường (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 145), thực hiện các yêu cầu sau :
a) Viết câu văn tả bao quát cái trống :
b) Viết tên các bộ phận của cái trống trống được miêu tả
c) Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống:
Viết thêm phần mở bài
Viết thêm phần kết bài
a) Viết câu văn tả bao quát cái trống : Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chê trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.
b) Viết tên các bộ phận của cái trống trống được miêu tả: Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu .
c) Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống: - Hình dáng: Tròn như cái chum, mình trống được ghép bằng những mảnh gỗ dầu, ngang lưng quấn hai vành đai to như rắn cạp nong, nom rất hùng dũng ; Hai đầu trống bịt kín da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng.-Âm thanh : Tiếng Ồm Ồm giục giã “Tùng ! Tùng ! Tùng báo hiệu giờ vào lớp, nhịp khắc “Cắc, tùng ! Cắc, tùng !” cho học sinh tập thể dục, “xả hơi” một hồi dài là học sinh dược nghỉ.
+ Viết thêm phần mở bài: - Trực tiếp : Ở trường em có một vật mà ai cũng yêu quý, đó là chiếc trống trường.
- Gián tiếp: Có lẽ mai này khi lớn lên, rời xa mái trường, mang theo trong trái tim những kỉ niệm thân thương, mang theo tiếng trống trường gắn với tuổi thơ.
+ Viết thêm phần kết bài: - Mở rộng: Tôi biết, ngoài tôi ra còn có rất nhiều bạn bè cùng trang lứa với tôi, hay những thế hệ học trò trước tôi thậm chí là sau tôi đều không thể quên được chiếc trống trường, không thể quên được hình dáng thân thương và những âm thanh quen thuộc của nó nữa.
- Không mở rộng : Thế là hết một ngày học, chúng tôi tạm biệt mái trường, tạm biệt anh trống, chúng tôi ra về.