Câu "Ai nấy đều ngồi ngắm trăng" chủ ngữ là
A.Ai nấy
B.Ai
C.Ai nấy đều
C.Ngồi
Từ nước trong "đáy nước" và từ nước trong "yêu nước" là
A.Những từ đồng nghĩa
B.Một từ có nhiều nghĩa
C.Tất cả đều sai
D.Những từ đồng âm
Câu nào dưới đây dùng quan hệ từ?
A.những mắt lá ánh lên tinh nghịch
B.trăng ôm ấp mái tóc của bà cụ
C.ai nấy đều ngồi ngắm trăng
câu B qan hệ từ là từ của
đúng 100% ko sai đau
Bài 1: Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu, gạch chân dưới các từ ngữ đó:
a) Nhiều người ngồi uống nước ở đây những lúc quán nước vắng khách đã ngắm kỹ gốc bàng, rồi lại ngắm sang phía bà cụ bán nước. Bà cụ không biết bao nhiêu tuổi giời, không biết bao nhiêu tuổi lao động, bán quán được bao nhiêu năm.
(Nguyễn Tuân)
b) Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi. Mặt trăng tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa.
(Thạch Lam)
c) Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ. Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ rải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
(Nguyễn Tuân)
d) Mía ở đây chọn giống tốt nhất của tỉnh Ca-ma-guây trù phú. Cây mía to, giông mía bầu, mầm tròn trồi lên. Mía trồng dày lắm, nhưng gọn mắt và đều cây.
(Thép Mới)
Con hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:
a. Bố gửi ... thư về cho cả nhà đọc, ai nấy đều xúc động.
b. Những ... tranh chụp được từ thời chiến tranh đã trở nên cũ kĩ.
c. Ai đó đã ... mất bông hoa đẹp nhất trong vườn.
Vậy đáp án đúng là:
a. Bố gửi bức thư về cho cả nhà đọc, ai nấy đều xúc động.
b. Những bức tranh chụp được từ thời chiến tranh đã trở nên cũ kĩ.
c. Ai đó đã bứt mất bông hoa đẹp nhất trong vườn.
Con hãy tìm những từ chỉ hiện tượng thời tiết trong đoạn thơ sau :
Trời đang nắng trưa
Bỗng dưng tối mịt
Mưa đâu rối rít
Khắp ngả kéo về
Ai nấy hả hê
Đồng không thiếu nước !
Những từ chỉ hiện tượng thời tiết trong đoạn thờ là: nắng, tối mịt, mưa.
Đêm trăng đẹp
Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm.
Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó. Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Hình như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà nấy quanh quầy, tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu ở giữa sân. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng. Câu chuyện mùa màng nảy nở dưới trăng như những hạt lúa vàng đang phơi mình trong ánh trăng. Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm. Tiếng gầu nước va vào nhau kêu loảng xoảng. Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời. Nơi đó có một chú bé đang giận mẹ ngồi trong bóng tối. Ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ, soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ. Chú bé thấy thế, bước nhẹ nhàng lại với mẹ. Một làn gió mát đã làm cho những sợi tóc của mẹ bay bay.
Khuya. Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vào giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.
Câu 1. Đoạn văn trên tả cảnh gì?
a) Đêm trăng đẹp. b) Bầu trời đêm đầy sao. c ) Bầu trời đêm sáng lung linh.
Câu 2. Dưới ánh trăng, người dân trong xóm quây quần ngoài sân làm gì?
a) Ngồi ngắm mây trời, trò chuyện, uống nước
b) Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát. c) Ngồi họp xóm, trò chuyện, ca hát
Câu 3. Cảnh vật trong bài được miêu tả ở:
a) Vùng thành phố b) Vùng quê. c) Vùng hải đảo.
Câu 4. Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những giác quan nào để quan sát cảnh vật trong đoạn văn trên?
a) Vị giác, thị giác b) Thị giác, thính giác c) Thị giác, thính giác, xúc giác
Câu 5. Trong câu: “Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt.” Các vế trong câu ghép trên nối với nhau bằng cách nào?
a) Nối trực tiếp b) Nối bằng một quan hệ từ c) Nối bằng một cặp quan hệ từ
Câu 6. Trong câu: “Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.” Các câu trên liên kết với nhau bằng cách nào?
a) Bằng cách lặp từ ngữ. b) Bằng cách thay thế từ ngữ c) Bằng cả hai cách trên.
Câu 7. Từ mắt trong hai câu : “ Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.” và “Đôi mắt bé sáng long lanh.” có quan hệ với nhau là :
a) Từ đồng âm. b) Từ đồng nghĩa c)Từ nhiều nghĩa.
Câu 8. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu sau : “Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em”.
a) So sánh b) Nhân hóa c) Cả so sánh và nhân hóa
Câu 9. Phân tích câu ghép sau bằng cách dùng dấu gạch xiên ( / ) để ngăn cách giữa các vế câu. Gạch dưới chủ ngữ một gạch, gạch dưới vị ngữ hai gạch.
“Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn”.
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 1. Đoạn văn trên tả cảnh gì?
a) Đêm trăng đẹp. b) Bầu trời đêm đầy sao. c ) Bầu trời đêm sáng lung linh.
Câu 2. Dưới ánh trăng, người dân trong xóm quây quần ngoài sân làm gì?
a) Ngồi ngắm mây trời, trò chuyện, uống nước
b) Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát. c) Ngồi họp xóm, trò chuyện, ca hát
Câu 3. Cảnh vật trong bài được miêu tả ở:
a) Vùng thành phố b) Vùng quê. c) Vùng hải đảo.
Câu 4. Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những giác quan nào để quan sát cảnh vật trong đoạn văn trên?
a) Vị giác, thị giác b) Thị giác, thính giác c) Thị giác, thính giác, xúc giác
Câu 5. Trong câu: “Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt.” Các vế trong câu ghép trên nối với nhau bằng cách nào?
a) Nối trực tiếp b) Nối bằng một quan hệ từ c) Nối bằng một cặp quan hệ từ
Câu 6. Trong câu: “Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.” Các câu trên liên kết với nhau bằng cách nào?
a) Bằng cách lặp từ ngữ. b) Bằng cách thay thế từ ngữ c) Bằng cả hai cách trên.
Câu 7. Từ mắt trong hai câu : “ Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.” và “Đôi mắt bé sáng long lanh.” có quan hệ với nhau là :
a) Từ đồng âm. b) Từ đồng nghĩa c)Từ nhiều nghĩa.
Câu 8. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu sau : “Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em”.
a) So sánh b) Nhân hóa c) Cả so sánh và nhân hóa
Câu 9. Phân tích câu ghép sau bằng cách dùng dấu gạch xiên ( / ) để ngăn cách giữa các vế câu. Gạch dưới chủ ngữ một gạch, gạch dưới vị ngữ hai gạch.
“Ánh vàng / đi đến đâu, nơi ấy / bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn”.
bạn đừng trả lời linh tinh
Vầng trăng quê em
Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm.Hình như cũng từ vầng trăng,làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn lên sóng lúa trải khắp cánh đồng.Ánh vàng đi đến đâu,nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn.Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó.Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn .Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.Trăng chìm vào đáy nước .Trăng óng ánh trên hàm răng,trăng đậu vào đáy mắt .Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.Hình như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà .Nhà nào nhà nấy quay quần,tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu giữa sân .Ai nấy đều ngồi ngắm trăng.Câu chuyện mùa màng nảy nở dưới trăng như những hạt lúa vàng đang phơi mình trong ánh trăng .Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm.Tiếng gàu nước va vào nhau kêu loảng xoảng.Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời.Nơi đó có một chú bé đang giận mẹ ngồi trong bóng tối.Ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ,soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ.Chú bé thấy thế,bước nhẹ nhàng lại với mẹ.Một làn gió mát đã làm cho những sợi tóc của mẹ bay bay.
Khuya.Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại.Làng quê em đã yên vào giấc ngủ .Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.
1)Trong bài văn sự vật nào được nhân hóa ?
A.Ánh trăng ,vầng trăng B.Lũy tre,mắt lá C.Cả A và B D.Cả A và B sai
2)Bài văn thuộc thể loại?
A.Kể chuyện B.Tả cảnh C.Tả người D.Cả 3 sai
3)Tác giả quan sát cảnh vật dưới ánh trăng bằng ?
A.Thị giác,xúc giác B.Thính giác C.Cả 2 ý trên đúng D.Cả 2 ý trên sai
4)Bài văn trên có mấy câu ghép ?
A.2 câu B.3 câu C.4 câu D.5 câu
5)Trong bài từ "trăng" được nhân hóa qua các từ ngữ nào ?
A.Lẩn trốn,ôm ấp,đi B.Óng ánh,đậu,chìm C.Cả A và B đều đúng D.Cả A và B đều sai
Giup1 mik nha,ai nhanh tick,mik cầ gấp,mik cầu xin các bạn hãy giúp mik !!!!
Vầng trăng quê em
Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm.Hình như cũng từ vầng trăng,làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn lên sóng lúa trải khắp cánh đồng.Ánh vàng đi đến đâu,nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn.Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó.Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn .Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.Trăng chìm vào đáy nước .Trăng óng ánh trên hàm răng,trăng đậu vào đáy mắt .Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.Hình như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà .Nhà nào nhà nấy quay quần,tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu giữa sân .Ai nấy đều ngồi ngắm trăng.Câu chuyện mùa màng nảy nở dưới trăng như những hạt lúa vàng đang phơi mình trong ánh trăng .Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm.Tiếng gàu nước va vào nhau kêu loảng xoảng.Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời.Nơi đó có một chú bé đang giận mẹ ngồi trong bóng tối.Ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ,soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ.Chú bé thấy thế,bước nhẹ nhàng lại với mẹ.Một làn gió mát đã làm cho những sợi tóc của mẹ bay bay.
Khuya.Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại.Làng quê em đã yên vào giấc ngủ .Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.
* câu 1: Trong bài văn sự vật nào được nhân hóa? - câu B ( một số dẫn chứng như: những mắt lá ánh lên tinh nghịch;trăng óng ánh trên hàm răng,trăng đậu vào đáy mắt;trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó;ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ,soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ)
* câu 2: Bài văn thuộc thể loại? - câu B ( tập trung tả vầng trăng là nhiều nhất)
* câu 3:Tác giả quan sát cảnh vật dưới ánh trăng bằng ?- câu C( liệt kê các ý để dẫn chứng nhé)
* câu 4: Bài văn trên có mấy câu ghép ? - câu D ( 5 câu)
* câu 5:Trong bài từ "trăng" được nhân hóa qua các từ ngữ nào ? - câu C
BPTT liệt kê
Tác dụng: Cho người đọc thấy tầm quan trọng của những cách để nhân dân tham gia công cuộc yêu nước
viết đoạn văn từ 7-10 câu trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa,/từ trái nghĩa/quan hệ từ chủ đề đoạn văn tình yêu quê hương đất nước
Quê hương có một vị trí quan trọng trong tuổi thơ mỗi người. Mỗi người dân Việt Nam đều có tình cảm thiêng liêng gắn bó với quê hương xứ sở của mình. Đối với những con người lao động, nhất là người nông dân, họ đã gắn bó mật thiết với quê hương. Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, rồi tuổi thơ đẹp đẽ, những công việc lao động, rồi cuộc sống gia đình, cho tới lúc chết họ đã sống gắn liền với làng quê. Tình cảm yêu quê hương đất nước là một truyền thống tốt đẹp và đáng quý của dân tộc Việt Nam. Cho dù có ở nơi xa nhưng mỗi người vẫn luôn nhớ về quê nhà của mình. Quê hương như một người mẹ hiền ôm ta vào lòng và dành cho ta những gì tốt đẹp nhất. Quê mẹ là nơi ấp ủ tình yêu thương, nơi nuôi ta lớn, dạy dỗ, an ủi che chở cho ta. Quê hương - hai tiếng thân thương mỗi lần nghe thấy chúng ta không khỏi xúc động bồi hồi. Tình yêu quê hương đã ăn sâu vào máu thịt, đi sâu vào lòng mỗi con người. Vì vậy nếu ai chưa nhận thức chưa có tình cảm gắn bó với xứ sở của mình thì hẳn họ chưa được coi là trưởng thành. Quê hương đi vào lòng con người một cách rất tự nhiên. Người ta có thể nhớ tới quê hương đất nước của mình chỉ qua một món ăn bình dị hay một địa danh đã gắn liền với những kỷ niệm đẹp...
HT
- Viết đoạn văn từ 7 – 10 câu trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa/ từ trái nghĩa / quan hệ từ
- Chủ đề đoạn văn:
+ Tình yêu quê hương, đất nước
THAM KHẢO :
Yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Tình yêu quê hương, đất nước có thể được hiểu là sự gắn bó, yêu mến của con người với quê hương, đất nước. Trong lịch sử dân tộc đã có hàng nghìn năm chống lại kẻ thù phương Bắc. Sau đó, chúng ta phải kể đến hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Trong bất cứ thời đại nào, nhân dân Việt Nam vẫn đồng lòng, chung sức vì một tình yêu to lớn. Thế trẻ hôm nay cần phải giữ gìn và phát huy truyền thống quý giá đó. Từ việc nhỏ nhất là cố gắng học tập tốt, rèn luyện phẩm chất để trở thành những công dân có ích cho đất nước. Đến việc lớn lao như kiên quyết bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của đất nước. Dù nhỏ bé hay lớn lao thì cũng đều là tấm lòng đáng trân trọng. Tinh thần yêu nước chắc chắn sẽ là một sức mạnh to lớn để đất nước Việt Nam, con người Việt Nam ngày càng phát triển.