Cho tam giác ABC ( A = 90 độ ) đường phân giác BE ( E thuộc AC). Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại H, đường thẳng này cắt đường thẳng AB tại K. Chứng minh đường thẳng BE là đường trung trực của các đoạn thẳng AH và CK
Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác góc ABC cắt AC ở E. Kẻ EH vuông góc với BC {H thuộc BC}.Đường thẳng HE cắt AB ở K
a,Chứng minh tam giác ABE = tam giác HBE đó suy ra BE là Đường trung trực của AH
b,Chứng minh BE vuông góc với CK
a, xét tam giác ABE và tam giác HBE có : BE chung
góc ABE = góc HBE do BE là phân giác
góc BAE = góc BHE = 90
=> tam giác ABE = tam giác HBE (ch - gn)
Bài 1: Tam giác ABC cân tại A ( góc A > 90 độ). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Tia AH cắt BC tai I
a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác ACE
b) Chứng minh I là trung điểm của BC
c) Từ C kẻ đường thẳng d vuông góc với AC. d cắt đường thẳng AH tại F. Chứng minh CB là tia phân giác của góc FCH
d) Giả sử góc BAC = 60 độ, AB = 4cm. Tính khoảng cách từ B đến đường thẳng CF
Bài 2: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Kẻ đường thẳng qua D vuông góc với BC, đường thẳng này cắt AC ở E và cắt AB ở K
a) Tính độ dài cạnh BC
b) Chứng minh tam giác ABE = tam giác DBE. Suy ra BE là tia phân giác góc ABC
c) Chứng minh AC = DK
d) Kẻ đường thẳng qua A vuông góc với BC tại H. Đường thẳng này cắt BE tại M. Chứng minh tam giác AME cân
Các bạn làm hộ mình nha, mình cần gấp lắm
nhìu zữ giải hết chắc chết!!!
758768768978980
cho tam giác ABC vuông tại A . Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD=BA. Kẻ đường thẳng qua D vuông góc với BC; đường thẳng này cắt AC ở E và cắt AB ở K
a)Tính độ dài cạnh BC
b)Chứng minh: tam giác ABE =tam giác DBE. Suy ra BE là tia phân giác của góc ABC
c)Chứng minh:AC=DK
d) Kẻ đường thẳng qua A vuong góc với BC tại H .Đường thẳng này cắt BE ở M. Chứng minh: tam giác AME là tam giác cân
a. Có thể em thiếu giả thiết đọ lớn của các canhk AB, AC. Nếu có, ta dùng định lý Pi-ta-go để tính độ dài BC.
b. Ta thấy ngay tam giác ABE bằng tam giác DBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Từ đó suy ra \(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\) hay BE là phân giác góc ABC.
c. Ta thấy tam giác ABC bằng tam giác DBK (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
nên AC = DK.
d. Do tam giác ABE bằng tam giác DBE nên \(\widehat{AEB}=\widehat{DEB}\)
Lại có AH // KD (Cùng vuông góc BC) nên \(\widehat{AME}=\widehat{MED}\) (so le trong)
Vậy \(\widehat{AME}=\widehat{AEM}\)
Vậy tam giác AME cân tại A.
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm. M là trung điểm của BC. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB, AC tại E và D
a) Tính AM ?
b) Tam giác BEC cân
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE, kẻ EH vuông góc với BC ( H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh BE là đường trung trực của AH.
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm. M là trung điểm của BC. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB, AC tại E và D
a) Tính AM ?
b) Tam giác BEC cân
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE, kẻ EH vuông góc với BC ( H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh BE là đường trung trực của AH.
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm. M là trung điểm của BC. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB, AC tại E và D
a) Tính AM ?
b) Tam giác BEC cân
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE, kẻ EH vuông góc với BC ( H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh BE là đường trung trực của AH.
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm. M là trung điểm của BC. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB, AC tại E và D
a) Tính AM ?
b) Tam giác BEC cân
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE, kẻ EH vuông góc với BC ( H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh BE là đường trung trực của AH.
b1: tam giác ABC vuông tại A (Gt) => AB^2 + AC^2 = BC^2 (Pytago)
AB = 6; AC = 8
=> 6^2 + 8^2 = BC^2
=> BC^2 = 100
=> BC = 10 do BC > 0
Có M là trung điểm của BC => AM là trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A
=> AM = BC/2
=> AM = 10 : 2 = 5
b, xét tam giác BEC có : EM là trung tuyến
EM là đường cao
=> tam giác BEC cân tại E (định lí)
bạn ơi bài 2 nx giúp mk vs
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm. M là trung điểm của BC. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB, AC tại E và D
a) Tính AM ?
b) Tam giác BEC cân
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE, kẻ EH vuông góc với BC ( H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh BE là đường trung trực của AH.
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm. M là trung điểm của BC. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB, AC tại E và D
a) Tính AM ?
b) Tam giác BEC cân
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE, kẻ EH vuông góc với BC ( H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh BE là đường trung trực của AH.
1:
a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\)
=>AM=10/2=5cm
b: Xét ΔEBC có
EM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔEBC cân tại E
Bài 2:
Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H co
BE chung
góc ABE=góc HBE
=>ΔBAE=ΔBHE
=>BA=BH và EA=EH
=>BE là trung trực của AH