Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thu Phương
Xem chi tiết
Trần Quang Đài
30 tháng 12 2015 lúc 10:53

1/ Là hợp số

2/Là số nguyên tố

Nhớ tich cho mình nha

Nguyễn Tuấn Minh
30 tháng 12 2015 lúc 10:53

1. 4p+1 là hợp số

2.p+8 là số nguyên tố

Mọi người tick ủng hộ nhé

Kim Tuyết Hiền
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ HIỆP
8 tháng 2 2017 lúc 15:28

TH1: p=2 => \(p^{10}-1=2^{10}-1=1023\)\(⋮\)3 nên không là số nguyên tố

TH2: p>2, khi đó p là số lẻ nên \(p^{10}-1\)l là số chẵn mà \(p^{10}-1\)> p>2 nên \(p^{10}-1\)\(⋮\)2 nên là hợp số

Vậy \(p^{10}-1\)là hợp số với mọi số nguyên tố p

Phú Nguyễn
8 tháng 2 2017 lúc 15:23

đáp án của mình là hợp số

B​ạn xem câu hỏi của bạn đỗ thị việt huệ

nhé !

..

Dương Đình Hưởng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết

Nhận xét:

p nguyên tố thì p lẻ

số lẻ gấp lên bao nhiêu đều là số lẻ

=> p^10 lẻ

=> p^10 -1 chẵn

=> p^10-1 là hợp số (vì số chẵn chia hết cho 2)

vậy p^10-1 là hợp số

o0o nhật kiếm o0o
11 tháng 3 2019 lúc 21:24

Vì p là số nguyền tố => p có 2TH = p = 2 ; p> 2 

TH1 : p = 2 => p^10 - 1 = 1024 - 1 = 1023 chia hết cho 3 là hợp số (1)

TH2 : p> 2 => p lẻ => p ^ 10 là số lẻ => p^10 - 1 là số chẵn chia hết cho 2 và lớn hơn 2 => p^10 - 1 là hợp số (2)

Từ (1) và (2) => với mõi p nguyên tố ta luôn có p^10 - 1 là hợp số 

Chim Hoạ Mi
11 tháng 3 2019 lúc 21:28

p10-1 = (p5)2-12=(p5-1)(p5+1)

p luôn > 1 nên (p5-1) và (p5+1)

=>p10-1 chia hết cho 1 ; p10-1 ; (p5-1) ; (p5+1)

=> là hợp số ( trên 2 ước)

Nguyễn Thị Thúy Hằng
Xem chi tiết
neko cute
11 tháng 3 2020 lúc 8:41

HỢP SỐ

Khách vãng lai đã xóa

Vì p là số nguyên tố nên :

-Nếu p = 2 thì p^10 - 1 = 2^10 - 1 = 1024 - 1 = 1023 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 


=> p^10 - 1 là hợp số

-Nếu p là số nguyên tố > 2 => p lẻ => p^10 lẻ => p^10 - 1 chẵn chia hết cho 2 và lớn hơn 2 

=. p^10 - 1 là hợp số

Vậy p^10 - 1 là hợp số

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng phương linh
11 tháng 3 2020 lúc 8:44

p10 là hợp số vì có hơn 2 ước là 1 chính nó và p

Khách vãng lai đã xóa
The Kingduck
Xem chi tiết
Phan Hải Đăng
31 tháng 3 2018 lúc 21:02

xét 2 trường hợp

TH1 :p=2

=>\(p^{10}-1=2^{10}-1=1024-1=1023\left(HS\right)\)

TH2 :p>2

=>p là số lẻ      =>    \(p^{10}lẻ\)

\(p^{10}-1\) chẵn => \(p^{10}-1\)   chia hết cho 2 (HS)

Vậy \(p^{10}-1\)  với p là số nguyên tố thì \(p^{10}-1\) là HS 

HS là họp số

Đúng nhé bạn

Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Nhỏ Ma Kết
4 tháng 7 2016 lúc 20:34

hợp số

Đinh Thị Hà Trang
4 tháng 7 2016 lúc 20:37

why?

Kudo Shinichi
4 tháng 7 2016 lúc 20:39

p là số nguyên tố 

=> \(^{p^{10}}\)-1 là hợp số

nguyenthelinh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Minh
Xem chi tiết
Phạm Minh Quân
27 tháng 3 2016 lúc 10:07

nếu p lẻ =>p^10 lẻ => p^10 - 1 chẵn là hợp số

nếu p chẵn => p=2=> p^10-1=1023 chia hết cho 3 là hợp số 

  Vậy p^10-1 là hợp số

nhok cô đơn
27 tháng 3 2016 lúc 9:53

1 trong hai cái đó

dinhkhachoang
27 tháng 3 2016 lúc 9:56

p là số nguyên tố 

=>p ^10-1 

là số nguyên tố

hello