cân đồng hồ có phải là lực kế không nếu phải thì tại sao lại dùng đơn vị là kg mà không phải niutơn
quan xát 1 số cần thường sử dụng, xem laoi cân não có nguyentac hoạt động giống lực kế và tại sao ở loại cân đó không chia độ theo niutơn mà lại chia độ theo đơn vị kilôgam
Lực kế lò xo dùng trong trường học có thang chia độ theo đơn vị niutơn. Nhưng “cân lò xo” mà người đi chợ mua hàng thường đem theo lại có thang chia độ theo đơn vị kilogam. Giải thích tại sao người ta có thể làm được như vậy?
Vì trọng lượng của vật tỉ lệ với khối lượng của nó: P = 10m ( một vật khối lượng 1kg có trọng lượng 10N), nên trên bảng chia độ của “cân lò xo” đáng lẽ ghi 1N; 1,1N; 1,2N;…thì có thể ghi 100g, 110g; 120g. Như vậy dùng lực kế có thể xác định được khối lượng
Lực kế lò xo dùng trong trường học có thang chia độ theo đơn vị niutơn . Nhưng "cân lò xo" mà người đi chợ mua hàng thường đem theo lại có thang chia độ theo đơn vị kilôgam . Giải thích tại sao người ta có thể làm được như vậy ?
Vì trọng lượng của vật tì lệ với khối lượng của nó: P = 10m (một vật khối lượng 1kg có trọng lượng 10N), nên trên bảng chia độ của “cân lo xo” đáng lẽ ghi 1N; 1,1N; 1,2N;…, thì có thể ghi 100g; 110g; 120g … Như vậy dùng lực kế có thể xác định được khối lượng.
Hãy giải thích tại sao trên các cân bỏ túi bán ở ngoài phố người ta không chia độ theo đơn vị niutơn mà lại chia theo đơn vị kilogam ? Thực chất các cân bỏ túi là dụng cụ gì ?
Vì trọng lượng của lực một vật luôn tỷ lệ với khối lượng của nó, nên trên bảng chia đọ của lực kế ta có thể không ghi trọng lượng mà ghi khối lượng của vật. Thực chất “Cân bỏ túi” chính là một lực kế lò xo.
Sưu tầm
Vì trọng lượng của lực một vật luôn tỷ lệ với khối lượng của nó, nên trên bảng chia đọ của lực kế ta có thể không ghi trọng lượng mà ghi khối lượng của vật. Thực chất “Cân bỏ túi” chính là một lực kế lò xo.
1. Cho biết trong quá trình đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?(nêu rõ các quá trình chuyển thể).
2. Có một hỗn hợp vàng, đồng, bạc. Em hãy nêu phương án để tách riêng các hỗn hợp đó.Cho biết nhiệt độ nóng chảy của vàng, đồng, bạc lần lượt là: 10640C;2320C;9600C.
5. Tại sao người ta dùng nhiệt độ nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ?
6. Tại sao ở các nước hàn đới người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ khí quyển?
7. Dựa vào đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo tời gian của một chất chưa xác định trên đề để trả lời các câu hỏi sau:
a) Chất này nóng chảy ở nhiệt độ nào?
b) Thời gian nóng chảy kéo dài bao nhiêu phút?
c) Xác định tên của chất này?
Cho biết nhiệt độ nóng chảy của một số chất: băng phiến, nước, thuỷ ngân lần lượt là: 800C;00C;-390C.
d) Trước khi nóng chảy, chất này tồn tại ở thể nào?
12. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
15. Hai nhiệt kế thuỷ ngân có bầu chứa thuỷ ngân như nhau nhưng ống thuỷ tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thuỷ ngân trong hai ống có dâng lên cao như nhau không?
16. Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí.
21. Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải chặt bớt lá?
24. Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gươn mờ đi và sau một lát nó lại sáng trở lại?
Câu 2: Dùng ròng rọc động để kéo một vật lên có khối lượng 50 kg lên cao thì chỉ phải kéo một lực F có cường độ bao nhiêu niutơn?
12/Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
\(d=10.\frac{m}{V}\)
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
15/ Không. Vì thể tích thuỷ ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thuỷ tinh có tiết diện nhỏ mực thuỷ ngân sẽ dâng cao hơn.
16/vì rượu có sự giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước nên được dùng làm nhiệt kế đo nhiệt độ ko khí
21/Khi trồng chuối, trồng mía người ta phải phạt bớt lá để giảm sự thoát hơi nước trên bề mặt lá của cây, làm cho cây ít bị mất nước hơn.
24/ Vì trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những giọt nước này lạ bay hơi hết vào không khí và mặt gương sáng trở lại.
21. Vì để giảm diện tích mặt thoáng suy ra giảm bớt sự thoát hơi của cây
tại sao Bác Hồ tên là Hồ Chí Minh nhưng lại gọi là Bác Hồ mà không phải là Bác Minh ?
refer
https://www.npt.com.vn/d6/vi-VN/news/BAC-HO-TAI-SAO-LAI-GOI-THE--20-364-630
Câu 1:
a. Có dùng nước màu để làm nhiệt kế đo nhiệt độ của nước đá được không?
b. Tại sao dùng rượu màu trong nhiệt kế đo nhiệt độ không khí mà không dùng nước màu?
Câu 2:
a. Tại sao muốn thóc mau khô thì phải rải ra sân phơi có nắng và thoáng?
b. Tại sao khi dùng quạt sấy thổi thì tóc mau khô?
c. Sương mù là gì? Khi nào thì có sương mù?
d. Tại sao vào mùa lạnh hà hơi vào gương thì mặt gương bị mờ đi, một lúc sau gương lại sáng?
Tham khảo
Câu 1:
a. Không thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ nước đá đang tan. Vì nhiệt kế y tế chỉ có nhiệt độ từ 35 độ C - 40 độ C
b. Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước. Còn nước có sự giãn nở không đều nên khi nhiệt độ không khí dưới 0 độ C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến việc làm vỡ nhiệt kế
Câu 1 : Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh ?
Câu 2 : Tại sao một gối đỡ đầu cầu bằng thép phải đặt trên con lăn ?
Câu 3 : Tại sao để đo nhiệt độ của nước đang sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân mà không dùng nhiệt kế rượu ?
1. Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (D=m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
2. Một gối đỡ có bánh lăn vì khi nở ra hoặc co lại do nhiệt độ (Mặt Trời) bánh lăn di chuyển qua lại làm cho câu nở ra và co lại dễ dàng. Bánh lăn kia làm trụ đỡ giữ chặt lại.
3. Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thì 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo.
Câu 1 :
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 2 :
Để tạo điều kiện cầu nóng lên và dài ra mà không bị ngăn cản
Câu 3 :
Vì rượu sôi ở nhiệt độ dưới 1000C
Phát biểu nào sau đây KHÔNG chính xác?
Trọng lực không phải lực đàn hồi.
Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.
Khối lượng lớn gấp 10 lần trọng lượng.
Cân là dụng cụ dùng để đo khối lượng.