Những câu hỏi liên quan
Phan Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hiền
30 tháng 5 2018 lúc 19:16

+) Với x = 0 ta có :

\(0.f\left(0-2\right)=\left(0-4\right).f\left(0\right)\)

\(\Rightarrow0.f\left(-2\right)=-4.f\left(0\right)\)

\(\Rightarrow0=-4.f\left(0\right)\)

\(\Rightarrow f\left(0\right)=0\)

Như vậy x = 0 là một nghiệm của đa thức f(x)

+) Với x = 4 ta có :

\(4.f\left(4-2\right)=\left(4-4\right).f\left(4\right)\)

\(\Rightarrow4.f\left(2\right)=0.f\left(4\right)\)

\(\Rightarrow4.f\left(2\right)=0\)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=0\)

Như vậy x = 4 là một nghiệm của đa thức f(x)

Vậy đa thức f(x) có ít nhất hai nghiệm

_Chúc bạn học tốt_

Bình luận (0)
Bảo Ngọc
30 tháng 5 2018 lúc 17:48

Bài giải 

Cho \(x=0\)thì \(0.f\left(-2\right)=-4.f\left(0\right)=0\)

Cho \(x=2\)thì \(2.f\left(0\right)=-2.f\left(2\right)\)nên \(f\left(2\right)=-f\left(0\right)=0\)

Vậy \(f\left(x\right)\) có ít nhất 2 nghiệm là \(0\) và \(2\).

Bình luận (0)
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
Thảo Thu
16 tháng 5 2017 lúc 19:53

thế @Trần Khánh Linh ai cần bạn xin lỗi đâu                                                                                                                                       mà bạn Thái viết nam hỏi học sinh lớp 7 chứ phải lớp 5 đâu mà bạn xía vào làm gì

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
14 tháng 5 2017 lúc 8:23

xin lỗi mk mới học lp 5 thôi

Bình luận (0)
TXT Channel Funfun
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 9 2021 lúc 18:56

Đặt \(g\left(x\right)=f\left(x\right)-x-1\Rightarrow g\left(2\right)=g\left(3\right)=g\left(4\right)=0\)

\(\Rightarrow g\left(x\right)\) có 3 nghiệm 2;3;4

\(\Rightarrow g\left(x\right)=a\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=g\left(x\right)+x+1=a\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)+x+1\)

\(f\left(5\right)=10\Rightarrow a\left(5-2\right)\left(5-3\right)\left(5-4\right)+5+1=10\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\dfrac{2}{3}\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)+x+1\)

\(\Rightarrow f\left(6\right)=\dfrac{2}{3}.4.3.2+6+1=...\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Trà My
7 tháng 8 2017 lúc 12:22

Với x=-1 => \(f\left(-1\right)+\left(-1\right).f\left(1\right)=-1+1\Leftrightarrow f\left(-1\right)-f\left(1\right)=0\Leftrightarrow f\left(-1\right)=f\left(1\right)\)

Với x=1 => \(f\left(1\right)+1.f\left(-1\right)=1+1\Leftrightarrow f\left(1\right)+f\left(-1\right)=2\)mà f(1)=f(-1)

=>f(1)=1

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh Hoài
2 tháng 11 2017 lúc 16:14

 Bubble Princess ơi, bạn Trà My đúng rồi, tk bạn ấy nha ! Thanks !

Bình luận (0)
AllesKlar
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
15 tháng 4 2022 lúc 21:37

undefined

Bình luận (2)
Trung Nguyen
15 tháng 4 2022 lúc 21:43

\(f'\left(x\right)=-4x^3\left(f\left(x\right)\right)^2\Leftrightarrow-\dfrac{f'\left(x\right)}{\left(f\left(x\right)\right)^2}=4x^3\)

Lấy nguyên hàm hai vế

\(\int-\dfrac{f'\left(x\right)}{\left(f\left(x\right)\right)^2}dx=\int4x^3dx\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{f\left(x\right)}=x^4+c\)

Thay x=0 vào tìm được c=1 \(\Rightarrow f\left(x\right)=\dfrac{1}{x^4+1}\)

\(I=\int\limits^1_0\dfrac{x^3}{x^4+1}dx=\dfrac{1}{4}\int\limits^1_0\dfrac{\left(x^4+1\right)'}{x^4+1}dx=\dfrac{ln2}{4}\)

Chọn D

 

Bình luận (0)
Pham Quoc Hung
Xem chi tiết
Dương Trí Đức
6 tháng 2 2023 lúc 14:15

:0

Bình luận (0)
Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
Sắc màu
Xem chi tiết