Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Anh Đai
11 tháng 4 2018 lúc 20:12

Tìm số nguyên n để B=12n+20178/n+2018 là số nguyên ?

Trần Quốc Việt
14 tháng 4 2018 lúc 16:46

Để B là số nguyên thì \(12n+2017⋮8n+2018\)

=> \(\left(8n+2018\right)+4n-1⋮8n+2018\)

Mà \(8n+2018⋮8n+2018\)

=> \(4n-1⋮8n+2018\)

=> \(\left(12n+2017\right)+\left(4n-1\right)⋮8n+2018\)

=> \(16n+2016⋮8n+2018\)

=> \(2\left(8n+2018\right)-2020⋮8n+2018\)

Mà \(2\left(8n+2018\right)⋮8n+2018\)

=> \(2020⋮8n+2018\)

=> \(8n+2018\inƯ\left(2020\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;.....;\pm2020\right\}\)

=> \(8n\in\left\{\pm1-2018;\pm2-2018;...;\pm2020-2018\right\}\)

Mà n là số nguyên

=> \(\left\{\pm1-2018;\pm2-2018;...;\pm2020-2018\right\}⋮8\)

.........................................................................................................................

Bạn ngồi mà mò. Chắc mò đến năm sau mới xong! Chúc bạn mò tốt!

Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 6 2019 lúc 8:11

Đáp án cần chọn là: C

Ta có:

n − 8 n + 1 + n + 3 n + 1 = n − 8 + n + 3 n + 1 = 2 n − 5 n + 1 = 2 n + 2 − 7 n + 1 = 2 n + 1 − 7 n + 1 = 2 n + 1 n + 1 − 7 n + 1 = 2 − 7 n + 1

Yêu cầu bài toán thỏa mãn nếu   hay n + 1∈Ư(7) = {±1;±7}

Ta có bảng:

Vậy n∈{0;−2;6;−8}

nguyễn hữu trung
17 tháng 3 2022 lúc 16:26

 

Ta có:

`n − 8 n + 1 + n + 3 n + 1 = n − 8 + n + 3 n + 1 = 2 n − 5 n + 1 = 2 n + 2 − 7 n + 1 = 2 n + 1 − 7 n + 1 = 2 n + 1 n + 1 − 7 n + 1 = 2 − 7 n + 1`

Yêu cầu bài toán thỏa mãn nếu   hay` n + 1∈Ư(7) = {±1;±7}`

Ta có bảng:

undefined

Vậy n∈`{0;−2;6;−8}`

I like swimming
Xem chi tiết
Hoàng Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
27 tháng 12 2017 lúc 21:50

A=\(\frac{2018}{2017^2+1}+\frac{2018}{2017^2+2}+..........+\frac{2018}{2017^2+2017}\)

>\(\frac{2018}{2017^2+2017}+\frac{2018}{2017^2+2017}+........+\frac{2018}{2017^2+2017}\)

\(=\frac{2018}{2017^2+2017}.2017=\frac{2018.2017}{2017\left(2017+1\right)}=1\)                                  (1)

Lại có:A<\(\frac{2018}{2017^2+1}+\frac{2018}{2017^2+1}+.........+\frac{2018}{2017^2+1}\)

\(=\frac{2018}{2017^2+1}.2017=\frac{2018.2017}{2017^2+1}=\frac{2017.\left(2017+1\right)}{2017^2+1}\)

\(=\frac{2017^2+2017}{2017^2+1}=\frac{2017^2+1+2016}{2017^2+1}=1+\frac{2016}{2017^2+1}< 2\)                 (2)

Từ (1) và (2) suy ra:1 < A < 2

Vậy A không phải là số nguyên

dang
18 tháng 6 2018 lúc 21:33

vui nhi

Nguyễn Phương Linh
23 tháng 5 2020 lúc 20:05

45612223698++56456+89575637259415767549846574257

Khách vãng lai đã xóa
I‘am Ko Biệt
Xem chi tiết
Darlingg🥝
23 tháng 12 2021 lúc 9:10

Đặt A=1+n2017+n2018 

*Nếu: n=1 => A= 1 + 12017 + 12018 = 3 (t/m)

Do đó: A là số nguyên tố

*Nếu: n>1

1+n2017+n2018

 =(n2018-n2)+(n2017-n)+(n2+n+1)

=n2.(n2016-1)+n.(n2016-1)+(n2+n).(n2016-1)+(n2+n+1)

Vì: n2016 chia hết cho n3

=> n2016-1 chia hết cho n3-1

=> n2016-1  chia hết cho (n2+n+1) 

Mà: 1<n2+n+1<A=> A là số nguyên tố  (k/tm đk đề bài số nguyên dương)

Vậy n=1

Khách vãng lai đã xóa
Quang Huy
Xem chi tiết
Trịnh Thùy Linh
30 tháng 4 2018 lúc 19:54

1.a.ta có:\(\frac{2017+2018}{2018+2019}=\frac{2017}{2018+2019}+\frac{2018}{2018+2019}\)

mà \(\frac{2017}{2018}>\frac{2017}{2018+2019};\frac{2018}{2019}>\frac{2018}{2018+2019}\)

\(\Rightarrow M>N\)

b.ta thấy:

\(\frac{n+1}{n+2}>\frac{n+1}{n+3}>\frac{n}{n+3}\Rightarrow\frac{n+1}{n+2}>\frac{n}{n+3}\)

=> A>B

Quang Huy
30 tháng 4 2018 lúc 20:00

Trịnh Thùy Linh ơi mk cảm ơn bạn nhìu nha =)), iu bạn nhìu

neymar jr
Xem chi tiết