Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
29 tháng 6 2016 lúc 22:18

a) <=> 4n+4+3n-6 <19  <=>  7n<21  <=> n<3 (1)

b)  <=> n^2 - 6n + 9 - n^2 +16 \(\le\)43 

\(\Leftrightarrow\)-6n \(\le\)18  <=> n > 3 (2)

Từ 1 và 2 => n=\(\Phi\)

Phương Thảo
Xem chi tiết
Dịch Dương Xán Liệt
19 tháng 5 2016 lúc 22:30

Fan TFBOYS ^^

Phương Thảo
19 tháng 5 2016 lúc 22:33

uhm^^

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 2 2019 lúc 13:00

Đáp án là B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 8 2019 lúc 5:54

Nguyễn Vũ Chí Linh
Xem chi tiết
Hà Trang
9 tháng 4 2017 lúc 23:05

Bài 2: 

A = (a+b)(1/a+1/b)

Có: \(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge2\sqrt{\frac{1}{ab}}\)

=> \(\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge2\sqrt{ab}.2\sqrt{\frac{1}{ab}}=4\)

=> ĐPCM

Nguyen Thuy Dung
11 tháng 4 2018 lúc 18:51

1.b)

Pt (1) : 4(n + 1) + 3n - 6 < 19
<=> 4n + 4 + 3n - 6 < 19 
<=> 7n - 2 < 19
<=> 7n - 2 - 19 < 0
<=> 7n - 21 < 0
<=> n < 3
Pt (2) : (n - 3)^2 - (n + 4)(n - 4) ≤ 43
<=> n^2 - 6n + 9 - n^2 + 16 ≤ 43
<=> -6n + 25 ≤ 43
<=> -6n ≤ 18
<=> n ≥ -3
Vì n < 3 và n ≥ -3 => -3 ≤ n ≤ 3.
Vậy S = {x ∈ R ; -3 ≤ n ≤ 3}

oksolo123
Xem chi tiết

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em cách giải phương trình nghiệm nguyên bằng nguyên lí kẹp. Cấu trúc đề thi hsg, thi chuyên thi violympic.

         (3n + 1)2 =  9n2 + 2n + 1 < 9n2 + 3n + 4 \(\forall\) n \(\in\) N (1)

        (3n + 2)2 =   (3n + 2).(3n +2) = 9n2 + 12n + 4

 ⇒(3n + 2)2  ≥  9n2 + 3n + 4 \(\forall\) n \(\in\) N (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có: (3n +1)2 < 9n2 + 3n + 4 ≤ (3n + 2)2

 Vì (3n + 1)2 và (3n +2)2 là hai số chính phương liên tiếp nên 

9n2 + 3n + 4 là số chính phương khi và chỉ khi:

 9n2 + 3n + 4 = (3n + 2)2  ⇒ 9n2 + 3n + 4 = 9n2 + 12n + 4

 9n2 + 12n + 4 - 9n2 - 3n - 4 =  9n = 0 ⇒ n = 0

Vậy với n = 0 thì 9n2 + 3n + 4 là  số chính phương.

 

     

      

 

 

 

 

 

 

Khánh Vân Lê
Xem chi tiết
Khanh Nguyễn Ngọc
9 tháng 9 2020 lúc 10:11

Đặt \(3n+6=x^3,n+1=y^3\)vì \(n\inℕ^∗\)nên \(x>1,y>3\)và x,y nguyên dương

\(\left(3n+6\right)-\left(n+1\right)=x^3-y^3\)

\(\Leftrightarrow2n+5=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\)(1)

Vì 2n+5 là số nguyên tố nên chỉ có 2 ước là 1 và 2n+5 mà (x-y) và (x2+xy+y2) cũng là 2 ước của 2n-5 nên:

\(\orbr{\begin{cases}x-y=1,x^2+xy+y^2=2n+5\\x^2+xy+y^2=1,x-y=2n+5\end{cases}}\)mà \(x>1,y>3\)nên vế dưới không thể xảy ra.

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=y+1\\x^2+xy+y^2=2n+5\end{cases}}\)thay vế trên vào vế dưới\(\Rightarrow\left(y+1\right)^2+y\left(y+1\right)+y^2=2n+5\)

\(\Rightarrow3y^2+3y+1=2n+5\)

Vậy ta xét \(\hept{\begin{cases}3y^2+3y+1=2n+5\\y^3=n+1\Rightarrow2y^3=2n+2\end{cases}}\)trừ 2 biểu thức vế theo vế:

\(\Rightarrow-2y^3+3y^2+3y+1=3\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(y-2\right)\left(1-2y\right)=0\)

Vì nguyên dương nên nhận y=2--->n=7

Khách vãng lai đã xóa
kanna kamui
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
25 tháng 6 2021 lúc 16:01

`2(n-1)-5(n-2)>0`

`<=>2n-2-5n+10>0`

`<=>8-3n>0`

`<=>3n<8`

`<=>n<8/3`

Mà `n in NN`

`=>n in {0,1,2}`

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 6 2021 lúc 16:02

\(2\left(n-1\right)-5\left(n-2\right)>0\)

<=> 2n -2 - 5n + 10 > 0

<=> -3n + 8 > 0

<=> -3n > - 8

<=> \(n< \dfrac{8}{3}\)

Mà n là số tự nhiên

<=> n \(\in\left\{0;1;2\right\}\)

_Jun(준)_
25 tháng 6 2021 lúc 16:03

\(2\left(n-1\right)-5\left(n-2\right)>0\)

\(\Leftrightarrow2n-2-5n+2>0\)

\(\Leftrightarrow2n-5n>0+2-2\)

\(\Leftrightarrow-3n>0\)

\(\Leftrightarrow\)\(n< 0\)

Vậy S={n|n<0}

48. Hồ Tiến Vương 6/12
Xem chi tiết
Huỳnh KIm Anh
28 tháng 12 2021 lúc 16:10

15.B

16.C

17.A

18.D

19.A

còn câu 20,21 mình sợ mình làm sai nên k ghi đáp án sorry bạn nha:(