Những câu hỏi liên quan
nguyễn ngọc khánh vân
Xem chi tiết
Trần Thùy
Xem chi tiết
Trà My
3 tháng 7 2017 lúc 12:34

\(\frac{x}{2}+\frac{3}{y}=\frac{5}{4}\Leftrightarrow\frac{3}{y}=\frac{5}{4}-\frac{x}{2}\Leftrightarrow\frac{3}{y}=\frac{5-2x}{4}\Leftrightarrow y\left(5-2x\right)=12\)

x là số nguyên dương nên x>0 => 2x>0 => 5-2x>0 => 5>2x => x<5/2 mà x nguyên dương chẵn => x=2

=>y=12

I lay my love on you
Xem chi tiết
Đỗ Bảo Châu
7 tháng 10 2021 lúc 19:50

Mình không biết nha tạm thời bạn hỏi bạn khác đi 😅

Khách vãng lai đã xóa
doraemon kaoru
Xem chi tiết
Trà My
6 tháng 7 2017 lúc 23:08

Đây nhé: Câu hỏi của Trần Thị Thùy Trang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Dương Phương Thảo
6 tháng 7 2017 lúc 21:24

cặp số nguyên dương là 2 nhá 

bởi vì 2+5=5 và 2+4=4 ,

Vũ Ngô Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Kill Myself
Xem chi tiết
Công Tử Họ Nguyễn
9 tháng 10 2018 lúc 21:27

Giả sử (x;y) là cặp số nguyên dương cần tìm. Khi đó ta có: 
(xy-1) I (x^3+x) => (xy-1) I x.(x^2+1) (1) 
Do (x; xy-1) =1 ( Thật vậy: gọi (x;xy-1) =d => d I x => d I xy => d I 1). 
Nên từ (1) ta có: 
(xy-1) I (x^2+1) 
=> (xy-1) I (x^2+1+xy -1) => (xy-1) I (x^2+xy) => (xy-1) I x.(x+y) => (xy-1) I (x+y) 
Điều đó có nghĩa là tồn tại z ∈ N* sao cho: 
x+y = z(xy-1) <=> x+y+z =xyz (2) 

[Đây lại có vẻ là 1 bài toán khác] 
Do vai trò bình đẳng nên ta giả sử: x ≥ y ≥ z. 
Từ (2) ta có: x+y+z ≤ 3x => 3x ≥ xyz => 3 ≥ yz ≥ z^2 => z=1 
=> 3 ≥ y => y ∈ {1;2;3} 
Nếu y=1: x+2 =x (loại) 
Nếu y=2: (2) trở thành x+3 =2x => x=3 
Nếu y=3: x+4 = 3x => x=2 (loại vì ta có x≥y) 
Vậy khi x ≥ y ≥ z thì (2) có 1 nghiệm (x;y;z) là (3;2;1) 
Hoán vị vòng quanh được 6 nghiệm là: .....[bạn tự viết nhé] 

Vậy bài toán đã cho có 6 nghiệm (x;y) là : .... [viết y chang nhưng bỏ z đi]

Kim
9 tháng 10 2018 lúc 21:27

 Giả sử (x;y) là cặp số nguyên dương cần tìm. Khi đó ta có: 
(xy-1) I (x^3+x) => (xy-1) I x.(x^2+1) (1) 
Do (x; xy-1) =1 ( Thật vậy: gọi (x;xy-1) =d => d I x => d I xy => d I 1).
Nên từ (1) ta có: 
(xy-1) I (x^2+1) 
=> (xy-1) I (x^2+1+xy -1) => (xy-1) I (x^2+xy) => (xy-1) I x.(x+y) => (xy-1) I (x+y) 
Điều đó có nghĩa là tồn tại z ∈ N* sao cho: 
x+y = z(xy-1) <=> x+y+z =xyz (2) 

[Đây lại có vẻ là 1 bài toán khác] 
Do vai trò bình đẳng nên ta giả sử: x ≥ y ≥ z. 
Từ (2) ta có: x+y+z ≤ 3x => 3x ≥ xyz => 3 ≥ yz ≥ z^2 => z=1 
=> 3 ≥ y => y ∈ {1;2;3} 
Nếu y=1: x+2 =x (loại) 
Nếu y=2: (2) trở thành x+3 =2x => x=3 
Nếu y=3: x+4 = 3x => x=2 (loại vì ta có x≥y) 
Vậy khi x ≥ y ≥ z thì (2) có 1 nghiệm (x;y;z) là (3;2;1) 
Hoán vị vòng quanh được 6 nghiệm là: .....[bạn tự viết nhé] 

Vậy bài toán đã cho có 6 nghiệm (x;y) là : .... [viết y chang nhưng bỏ z đi]

Hoàng Thế Hải
9 tháng 10 2018 lúc 21:34

Xét x= 1 => \(\dfrac{2}{y-1}\in\mathbb N\), từ đó có \(y=2\vee y=3\)

Xét y=1 => \(\dfrac{x^3+x}{x-1}=x^2+x+2+\dfrac{2}{x-1}\in\mathbb N\), từ đó có \(x=2\vee x=3\)

Xét \(x\ge 2\) hoặc \(y\ge 2\) . Ta có : \((x,xy-1)=1\). Do đó :

\(xy-1|x^3+x\Rightarrow xy-1|x^2+1\Rightarrow xy-1|x+y\)

=> \(x+y\ge xy-1\Rightarrow (x-1)(y-1)\le 2\). Từ đó có \((x-1)(y-1)=1\ \vee (x-1)(y-1)=2\) 

=> x = y = 2 ( loại ) hoặc x = 2 ; y = 3 hoặc x = 3 ; y= 2

Vậy các cặp số ( x;y ) thỏa mãn là (1;2),(2;1),(1;3),(3;1),(2;3),(3;2)

Mai Tiến Đỗ
Xem chi tiết
chikaino channel
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
31 tháng 12 2019 lúc 15:17

Xét điểm M(a;b) bất kì nằm trog ( tính cả biên ) của hình tròn ( \(C_n\)) : \(x^2+y^2\le n^2\)

Mỗi điểm M như vậy tương ứng với 1 và chỉ 1 hình vuông đơn vị S(M) mà M là đỉnh ở goc trái , phía dưới 

Từ đó suy ra \(S_n\)= số hình vuông S (M) = tổng diện tích của S(M) với \(M\in\left(C_n\right)\)

Rõ ràng các hình vuông S(M) , với \(M\in\left(C_{ }_n\right)\)đều nằm trog hình tròn \(\left(C_{n+\sqrt{2}}\right):x^2+y^2\le\left(n+\sqrt{2}\right)^2\)

Do đó : \(S_n\le\pi\left(n+\sqrt{2}\right)^2\)(1) 

Tương tự như vậy , ta thấy các hình vuông S(M) , với \(M\in\left(C_n\right)\)phủ kín hình tròn

\(\left(C_{n-\sqrt{2}}\right):x^2+y^2\le\left(n-\sqrt{2}\right)^2\)vì thế \(S_n\ge\pi\left(n-\sqrt{2}\right)^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\sqrt{\pi}\left(n-\sqrt{2}\right)\le\sqrt{S_n}\le\sqrt{\pi}\left(n+\sqrt{2}\right)\)

suy ra \(\sqrt{\pi}\left(1-\frac{\sqrt{2}}{n}\right)\le\frac{\sqrt{S_n}}{n}\le\sqrt{\pi}\left(1+\frac{\sqrt{2}}{n}\right)\)

Mà lim \(\sqrt{\pi}\left(1-\frac{\sqrt{2}}{n}\right)\)= lim\(\sqrt{\pi}\left(1+\frac{\sqrt{2}}{n}\right)=\sqrt{\pi}\)nên lim \(\sqrt{\frac{S_n}{n}}=\sqrt{\pi}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
31 tháng 12 2019 lúc 21:30

@ Huy @ Bài làm đánh đẹp lắm. Nhưng cô cũng không hiểu được rõ  ràng là toán 6 sao có lim, phương trình đường tròn;...                      ( lớp 11 , 12 ) ở đây.

 Lần sau chú ý giải Toán 6 không cần dùng kiến thức quá cao nhé.

Tuy nhiên đề bài bạn thiếu. Lần sau em có thể sửa lại đề bài trước rồi hẵng làm nha.

Khách vãng lai đã xóa
Lư Thái Thanh Thảo
Xem chi tiết
Mai Thu Uyên
17 tháng 8 2017 lúc 16:38

ta có: x/2 + 3/y = 5/4

=> 5/4 - x/2 = 3/y

=> 5/4 - 2x/4 = 3/y

=> (5 -2x)/4 = 3/y

=> y(5 - 2x) = 12 

Suy ra:  y; 5-2x thuộc ước của 12 = 1; -1; 2; -2; 3;-3;4;-4;6;-6;12;-12 (1)

Vì x, y là số nguyên dương nên 2x>0 => 5 - 2x>4

Nên từ (1) suy ra 5-2x = 6;12

Ta có bảng:

5-2x6   12 
y21
2x-1-7
xkhông cókhông có

Vậy không có giá trị để x,y thỏa mãn đề bài

0o0 Lạnh_ Lùng_Là_Vậy 0o...
17 tháng 8 2017 lúc 16:49

Ta có : \(\frac{x}{2}+\frac{3}{y}=\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{4}-\frac{x}{2}=\frac{3}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{4}-\frac{2x}{4}=\frac{3}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{5-2x}{4}=\frac{3}{y}\)

\(\Rightarrow y\left(5-2x\right)=12\)

\(\Rightarrow\) y = 5 - 2x \(\in\) Ư(12) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 4 ; -4 ; 6 ; -6 ; 12 ; -12 }

Vì x ; y là số nguyên dương nên 2x > 0 \(\rightarrow\) 5 - 2x > 4

\(\Rightarrow\) 5 - 2x = 6 ; 12 nên ta có bảng sau :

5 - 2x612
y21
2x-1-7
xkhông có không có

Vậy không có x ; y để thỏa mãn đề bài .