Cho hàm số : y = f(x) = ax5 + bx3 + cx - 5 . Biết f(-3) = 2000 . Tính f(3) .
Cho hàm số y = f x = a x 5 + b x 3 + c x + d a , b , c , d ∈ ℝ ; a ≠ 0 . Biết f'(-1)=3 . Tính lim ∆ x → 0 f 1 + ∆ x - f 1 ∆ x
A. 3
B. -3
C. 1
D. -1
Bài 1: Cho hàm số f(x) = ax5 + bx3 + cx có giá trị nguyên với mọi x nguyên và f(1), f(2), f(3) đạt giá trị lớn nhất khi a, b, c dương. Tìm a,b,c
Bài 2: Nếu x, y ∈ Z thỏa mãn 3x2 + x = 3y2 + y thì x - y; 2x + 2y + 1; 3x + 3y + 1 là các số chính phương
Dạ nhờ mọi người giúp dùm em bài này, em cảm ơn ạ
Cho hàm số y = f x = a x 3 + b x 3 + c x + d a , b , c , d ∈ ℝ ; a ≠ 0 biết f'(-1)=3. Tính lim ∆ x → ∞ f 1 + ∆ x + f 1 ∆ x
A. 3
B. -3
C. 1
D. -1
Cho hàm số y=ax^5+bx^3+cx-5. Biết f(-3)=208. Tính f(x)
Cho hàm số f(x) = ax^5 + bx^3 +cx - 5 (a,b,c là hằng số)
Cho biết f(-3) = 208. Tính f(3)
Cho hàm số y= f( x) =ax4+ bx3+ cx2+ dx+ e và hàm số y= f’( x) có đồ thị như hình vẽ bên. Biết f( b) < 0 , hỏi đồ thị hàm số y= f(x) cắt trục hoành tại nhiều nhất bao nhiêu điểm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ta có bảng biến thiên như hình vẽ bên.
Vì f( b) < 0 nên rõ ràng có nhiều nhất 2 giao điểm.
Chọn B.
Cho hàm số y=f( x) = ax3+ bx2+ cx+ d có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị (C) đi qua gốc toạ độ và đồ thị hàm số y=f’( x) cho bởi hình vẽ bên. Tính f( 3) –f( 1) ?
A. 24.
B. 28.
C. 26.
D. 21.
Ta có đạo hàm : f’ (x) = 3ax2+ 2bx+ c.
Dựa vào đồ thị hàm số y= f’(x) ; ta thấy đồ thị hàm số y= f’(x) là parabol có trục đối xứng là trục tung nên b= 0
+ Đồ thị hàm số y= f’(x) đi qua 2 điểm (1; 5) và (0; 2) ta tìm được: a=1 và c=2.
Suy ra: f’(x) = 3x2+ 2 và f( x) = x3+ 2x+ d,
+ Do đồ thị hàm số (C) đi qua gốc toạ độ nên 0=0+0+ d
Suy ra: d= 0.
Khi đó ta có: f(x) =x3+ 2x và f( 3) –f(2) =21
Chọn D.
Cho hàm số y= f( x) = ax4+ bx3+ cx2+ dx+ e với a ≠0. Biết rằng hàm số y= f( x) có đạo hàm là f’(x) và hàm số y= f’(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Khi đó nhận xét nào sau đây là sai?
A. Trên khoảng (-2; 1) thì hàm số y= f( x) luôn tăng.
B. Hàm số y= f(x) giảm trên đoạn [ -1; 1] .
C. Hàm số y= f( x) đồng biến trên khoảng (1+ ∞) .
D. Hàm số y= f( x) nghịch biến trên khoảng (- ∞; -2)
Chọn C
Trên đoạn [ - 1; 1] đồ thị hàm số y= f’( x) nằm phía trên trục hoành.
=> Trên đoạn [ - 1; 1] thì f’( x) > 0.
=> Trên đoạn [ - 1; 1] thì hàm số y= f( x) đồng biến
Cho hàm số f ( x ) = a x 4 + b x 3 + c x 3 + d x + e ( a ≠ 0 ) . Biết rằng hàm số f(x) có đạo hàm là f’(x) và hàm số y=f’(x) có đồ thị như hình vẽ dưới. Khi đó mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (-1;1)
B. Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (0;+∞)
C. Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (-2;1)
D. Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (-∞;-2)
Chọn A
Phương pháp:
Nếu f ' ( x ) ≥ 0 , ∀ x ∈ a ; b và chỉ bằng 0 tại hữu hạn điểm trên đó thì f(x) đồng biến trên khoảng (a;b).
Nếu f ' ( x ) ≤ 0 , ∀ x ∈ a ; b và chỉ bằng 0 tại hữu hạn điểm trên đó thì f(x) nghịch biến trên khoảng (a;b) Cách giải:
Quan sát đồ thị hàm số y=f’(x) , ta thấy f’(x) >0 =>Hàm số f (x) đồng biến trên
khoảng (-1;1).
=>Mệnh đề ở câu A là sai.