Những câu hỏi liên quan
lương bảo ngọc
Xem chi tiết

Ta thấy:

Cứ mỗi 4 thừa số 0,7 là chữ số tận cùng là 1.

Ta có: 2021 : 4 = 505 dư 1

Nên C = (0,7 x 0,7 x 0,7...... x 0,7) x 0,7 x 0,7 x 0,7

           = ............1 x ...........1

           = ................1

Vậy C có chữ số tận cùng là 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lương bảo ngọc
26 tháng 6 2021 lúc 9:53

bạn nhiệt tình thật

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lương bảo ngọc
26 tháng 6 2021 lúc 9:54

mik phải nộp bài cho cô cảm ơn bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kudo Sinichi
Xem chi tiết
Bảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Quyến
10 tháng 12 2017 lúc 20:58

x : 0,1 + x : 0,01 = 1,1

=> x * 10 + x * 100 = 1,1

=> x * ( 10 + 110 ) = 1,1

=> x * 110 = 1,1

=> x = 1,1 : 110 

=> x = 0,01

0,7 * 87 + 2,8 * 3 + 0,7

= 0,7 * 87 + 0,7 * 12 + 0,7 * 1

= 0,7 * ( 87 + 12 + 1 )

= 0,7 * 100

= 70 

Bình luận (0)
Nguyễn Cường 1
Xem chi tiết
abcdefghijklmnopqrstuvwx...
17 tháng 4 2018 lúc 22:59

0,7 x 95 + 0,7 x 2 x 2 + 0,7 x 1 =

0,7 x (95 + 4 + 1) = 

0,7 x 100 = 70

Bình luận (0)
Miskihell
17 tháng 4 2018 lúc 23:25

BN ẤY SAI RÙI , BN ĂN BỚT CỦA NGƯỜI TA  SỐ 1,4 . vỚI LẠI BN LẤY "2 X 2 "Ở ĐÂU VẬY ? 

Bình luận (0)
Như Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Như Ngọc Nguyễn
29 tháng 10 2021 lúc 13:40

giúp mình nha mn

Bình luận (0)
︵✰Ah
29 tháng 10 2021 lúc 13:41

0,61;0,62;0,63;0,64....0.69

Bình luận (2)
Cihce
29 tháng 10 2021 lúc 13:43

Vì 0,6 < x < 0,7

Nên x = 0,61 ; 0,62 ; 0,63 ; 0,64

Bình luận (1)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 12:16

Hàm số \(T\left( x \right)\) xác định trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\).

Hàm số \(T\left( x \right)\) xác định trên từng khoảng \(\left( {0;0,7} \right),\left( {0,7;20} \right)\) và \(\left( {20; + \infty } \right)\) nên hàm số liên tục trên các khoảng đó.

Ta có: \(T\left( {0,7} \right) = 10000\)

\(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ + }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ + }} \left( {10000 + \left( {x - 0,7} \right).14000} \right) = 10000 + \left( {0,7 - 0,7} \right).14000 = 10000\\\mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ - }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ - }} 10000 = 10000\end{array}\)

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ + }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ - }} T\left( x \right) = 10000\) nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0,7} T\left( x \right) = 10000 = T\left( {0,7} \right)\).

Vậy hàm số \(T\left( x \right)\) liên tục tại điểm \({x_0} = 0,7\).

Ta có: \(T\left( {20} \right) = 10000 + \left( {20 - 0,7} \right).14000 = 280200\)

\(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ + }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ + }} \left( {280200 + \left( {x - 20} \right).12000} \right) = 280200 + \left( {20 - 20} \right).12000 = 280200\\\mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ - }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ - }} \left( {10000 + \left( {x - 0,7} \right).14000} \right) = 10000 + \left( {20 - 0,7} \right).14000 = 280200\end{array}\)

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ + }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ - }} T\left( x \right) = 280200\) nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 20} T\left( x \right) = 280200 = T\left( {20} \right)\).

Vậy hàm số \(T\left( x \right)\) liên tục tại điểm \({x_0} = 20\).

Vậy hàm số \(T\left( x \right)\) liên tục trên \(\left( {0; + \infty } \right)\).

Bình luận (0)
nguyen viet minh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hữu Phát
Xem chi tiết
Tống Lê Kim Liên
3 tháng 11 2015 lúc 18:50

54 nha bạn

Tick tớ đc chứ .

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Xuân
Xem chi tiết