Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoa Hồng Xanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 3 2019 lúc 16:45

Gọi số cầu thủ trường A là \(x\), số cầu thủ trường B là \(y\) (x;y nguyên dương)

\(\Rightarrow\) tổng số trận đấu là \(x.y\)

Ta có phương trình: \(xy=4\left(x+y\right)\)

\(\Leftrightarrow xy-4x-4y+16=16\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(y-4\right)=16\)

Do \(y\) lẻ \(\Rightarrow y-4\) lẻ, mà \(y-4\) là ước nguyên của 16 \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y-4=1\\y-4=-1\end{matrix}\right.\)

- Với \(y-4=1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=5\end{matrix}\right.\)

- Với \(y-4=-1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3\\x=-12< 0\end{matrix}\right.\) (loại)

Vậy trường A có 20 cầu thủ, trường B có 5 cầu thủ

Phan Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Cô mèo thông minh
Xem chi tiết
Cấn Quốc Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
22 tháng 1 2020 lúc 14:40

Gọi a và b lần lượt là số trận đấu thủ ở đội trường A và trường B, với \(a,b\in\)\(\mathbb{N^*}\)

Theo đề bài, ta có: \(ab=2\left(a+b\right)\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(b-2\right)=4\)

Nhận xét: Do \(a,b\in\)\(\mathbb{N^*}\) \(\Rightarrow a-2\in\)\(​​​​\mathbb{Z}\); \(b-2\)\(\in\)\(\mathbb{Z}\)

Lập bảng:

\(a-2\) \(-4\) \(-2\) \(-1\) \(1\) \(2\) \(4\)
\(b-2\) \(-1\) \(-2\) \(-4\) \(4\) \(2\) \(1\)
\(a\) \(-2\) \(0\) \(1\) \(3\) \(4\) \(6\)
\(b\) \(1\) \(0\) \(-2\) \(6\) \(4\) \(3\)

KL: \(a=4,b=4\) hoặc \(a=3,b=6\) hoặc \(a=6,b=3\)

Khách vãng lai đã xóa
Vi Lê Bình Phương
Xem chi tiết
Hoai Bao Tran
Xem chi tiết
Cấn Quốc Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
22 tháng 1 2020 lúc 14:30

Hỏi đáp Toán

Hỏi đáp Toán

Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Thùy Trâm
Xem chi tiết
kagamine rin len
Xem chi tiết
Dark Killer
21 tháng 6 2016 lúc 20:13

Gọi người đội 1 là x (người) ,x là số tự nhiên 

Gọi số người đội 2 là y (người) , y là số tự nhiên 

=> tổng số ván cờ là xy 

Theo bài ra ta có PT 

xy = x^2 + 2y 

=> y.(x - 2 ) = x^2 

=> y = x^2/ ( x-2 ) 

=> y = (x^2 - 4 + 4 )/ (x-2) 

=> y = x+2 + 4/(x - 2 ) 

do x, y là các số tự nhiên => (x-2) là ước của 4 

=> x-2 = 1; 2 ; 4 

=> x = 3, thì y = 9.; x = 4 thì y = 8; x = 6 thì y = 9