Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Bảo Chung
Xem chi tiết
Nhuân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2022 lúc 20:33

a: Xét ΔBDI có \(\widehat{DIB}=\widehat{DBI}\left(=\widehat{IBC}\right)\)

nên ΔBDI cân tại D

b: Xét ΔEIC có \(\widehat{EIC}=\widehat{ECI}\)

nên ΔEIC cân tại E

Ta có: DE=DI+IE

nên DE=BD+EC

nguyenquynhanh
Xem chi tiết
lê thạch sơn
18 tháng 1 2015 lúc 21:38

Ta có: DMB=MBC (so le trong)

mà DBM=MBC(giả thiết)

=>DMB=DBM.

=>DMB là tam giác cân(ĐPCM)

=>DM=DB*

Làm tương tự như trên ta có :

EMC=ECM.

=>MEC là tam giác cân.

=>EM=CE.**

Từ *và**,=>DB+CE=DM+ME=DE(ĐPCM).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 12 2018 lúc 3:06

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2022 lúc 14:15

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

b: góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

c: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>BF=CE=BD

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 5 2019 lúc 7:44

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2022 lúc 14:15

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

b: góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

c: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>BF=CE=BD

vumaithanh
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
5 tháng 2 2017 lúc 23:03

A B C I D E 1 2 1 2 1 2

\(\widehat{I_1}=\widehat{B_2}\)(2 góc slt của DE // BC) mà\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)(BI là phân giác góc ABC)\(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{B_1}\Rightarrow\Delta BDI\)cân tại D => BD = DI

\(\widehat{I_2}=\widehat{C_2}\)(2 góc slt của DE // BC) mà\(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)(CI là phân giác góc ACB)\(\Rightarrow\widehat{I_2}=\widehat{C_1}\Rightarrow\Delta IEC\)cân tại E => IE = EC

Vậy DE = DI + IE = BD + CE (đpcm)

Đinh Đức Hùng
6 tháng 2 2017 lúc 15:04

A B C I D E

Vì DE song song với BC => \(\widehat{DIB}=\widehat{IBC}\) ( SLT) . Mà \(\widehat{IBC}=\widehat{DBI}\) ( BI là p/g của \(\widehat{ABC}\) ) => \(\widehat{DIB}=\widehat{DBI}\) theo định lý => tam giác DIB cân tại D => DB = DI 

Vì DE song song với BC => \(\widehat{EIC}=\widehat{ICB}\)( SLT) .Mà \(\widehat{ECI}=\widehat{ICB}\) ( CI là p/g của \(\widehat{ECB}\) ) => \(\widehat{EIC}=\widehat{ECI}\) .Theo định lý => tam giác IEC cân tại E => EI = EC

Vì DE = DI + IE . Mà DI = DB ; IE = EC => DE = DB + CE

Vậy DE = DB + CE

Nguyễn Hoàng Giang
5 tháng 2 2017 lúc 22:09

A B C I D E H K

Kẻ CI giao AB tại H, BI giao AC tại K

Ta có góc HIB = IBC + ICB (góc ngoài tam giác), DE // BC => HID = ICB

=> DIB = IBC mà BI là phân giác nên DBI = IBC => DIB = DBI => tam giác BDI cân tại D => DB = DI

Tương tự, ta có góc KIC = IBC + ICB (góc ngoài tam giác), DE // BC => KIE = IBC

=> EIC = ICB mà CI là phân giác nên ECI = ICB => EIC = ECI => tam giác CEI cân tại E => CE = EI

Ta có: DE = DI + IE mà DI = DB, IE = CE => DE = DB + CE => chứng minh được DE = BD + CE 

nhoksúppơ tínhtìnhngâyth...
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Tuyên
Xem chi tiết