Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đinh Xuân Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Xuân Hùng
15 tháng 6 2017 lúc 8:15

Nhớ là tính DE theo m

Bình luận (0)
Trần Thảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Xuân Hùng
15 tháng 6 2017 lúc 15:48

Bạn cũng đang thắc mắc

Bình luận (0)
soong Joong ki
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Baekhyun
Xem chi tiết
nguyễn thiên băng
Xem chi tiết
nguyễn thiên băng
12 tháng 8 2019 lúc 16:54

giúp mình vs mình làm cần gấp

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
2 tháng 8 2020 lúc 11:01

a) \(\Delta\)ABD cân ở B vì có BA = BD,BI là phân giác của góc ABD nên BI là đường trung trực của AD

\(\Delta\)ACE cân tại C vì có CA = CE,CI là tia phân giác của góc ACE nên CI là đường trung trực của AE

Vậy I là giao điểm của các đường trung trực của \(\Delta\)AED

b) Từ I kẻ \(IP\perp AB,IM\perp BC,IN\perp CA\)

thì IP = IM = IN = m

\(\Delta\)API và \(\Delta\)ANI là tam giác vuông cân nên AP = AN = PI = IN = m

\(\Delta\)IPB = \(\Delta\)IMP (cạnh huyền - góc nhọn) => BP = PM(hai cạnh tương ứng)

Mà BA = BD => MD = AP = m

\(\Delta\)INC =  \(\Delta\)IMC (cạnh huyền - góc nhọn) => CM = CN(hai cạnh tương ứng)

Mà CE = CA => EM = AN = m

Vậy DE + DM + ME = 2m

c) \(\Delta\)IDE có \(IM=\frac{1}{2}DE\)nên ^DIE là góc vuông => ^DIE = 900

Theo tính chất góc ngoài của tam giác , ta suy ra :

^EAD = ^EAx + ^xAD = 1/2(^EIx + ^xID) = 1/2^EID = 1/2.900 = 450

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Rei Misaki
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
2 tháng 5 2016 lúc 11:44

Bạn tự vẽ hình nhé. Mình giải thôi.

1)Bạn chia 2 TH.

a) Góc MDB lớn hơn hoac bằng 60 độ

=>MD<MB mà ME>MC=MB

=>MD<ME.

b) Góc MDB nhỏ hơn 60 độ.

=> MD giao CA tại E .

Dễ dàng cminh DM<ME.

2) Ta có tam giác ABC cân tại A => AI là phân giác cũng là trung trực BC

=> AI trung trực BC. Mà AO là trung trục BC.

=> AI trùng AO.

=>OI là trung trực BC

Đè bài cần xem lại nhé.

3)Ta có góc B > góc C => AC>AB

Có AC đối dienj góc vuông trong tam giác vuông AEC => AC>CE

Tương tự AB>BD

Tất cả các điều => AC-AB>CE-BD

Bình luận (0)
Trần Trung Hiếu
Xem chi tiết

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

b: Sửa đề: AF=EC

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó;ΔDAF=ΔDEC

=>AF=EC

c: Sửa đề: CM AE//CF

Xét ΔBFC có \(\dfrac{BA}{AF}=\dfrac{BE}{EC}\)

nên AE//CF
d: Sửa đề: I là trung điểm của FC

Ta có: IF=IC

=>I nằm trên đường trung trực của CF(3)

Ta có: DF=DC(ΔDAF=ΔDEC)

=>D nằm trên đường trung trực của CF(4)

ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BF=BC

=>B nằm trên đường trung trực của CF(5)

Từ (3),(4),(5) suy ra B,D,I thẳng hàng

Bình luận (2)
Trần Trung Hiếu
23 tháng 1 lúc 20:20

Help me

Bình luận (0)
Trần Trung Hiếu
26 tháng 1 lúc 11:45

Mong làm giúp pls

Bình luận (0)
Đỗ Trần Tuấn Khanh
Xem chi tiết
Trần Quốc Anh
Xem chi tiết