Cho tam giác ABC cân tại A , AM là phân giác của  ( M thuộc BC)
a) Cm tam giác ABM và tam giác ACM
b)Gọi BK , CI là đường cao của tam giác ABC cắt nhau tại H . CM tam giác BKC và tam giác CIB
c) CM : H thuộc AM
d) CM : HB + HC < AB + AC
Cho tam giác ABC cân tại A , AM là phân giác của  ( M thuộc BC)
a) Cm tam giác ABM và tam giác ACM
b)Gọi BK , CI là đường cao của tam giác ABC cắt nhau tại H . CM tam giác BKC và tam giác CIB
c) CM : H thuộc AM
d) CM : HB + HC < AB + AC
Cho tam giác ABC cân tại A , AM là phân giác của  ( M thuộc BC)
a) Cm tam giác ABM và tam giác ACM
b)Gọi BK , CI là đường cao của tam giác ABC cắt nhau tại H . CM tam giác BKC và tam giác CIB
c) CM : H thuộc AM
d) CM : HB + HC < AB + AC
cho tam giác ABC cân tại A .goim M cân tại A là trung điểm của BC
a)cm tam giác ABM= tam giác ACM
b)cm AM vuông góc BC
c)kẻ MH vuông góc AB tại H
MK vuông góc AC tại K
cm MA=MB
d)cm tam giác AHK cân
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM vuông góc với BC
d: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có
AM chung
góc HAM=góc KAM
Do đó: ΔAHM=ΔAKM
=>AH=AK
Cho tam giác ABC có góc A=90 độ , AB = 80cm , AC = 60 cm , AH là đường cao , AI là phân giác ( H , I thuộc BC )
a, Tính BC,BI , CI
b, Chứng minh tam giác ABC và tam giác HAC đồng dạng
c, Cho HM và HN là phân giác của tam giác ABH và tam giác ACH . CM : Tam giác MAH và tam giác NCH đồng dạng
d, CM : Tam giác ABC đồng dạng với tam giác HMN và Tam giác MAN cân
e, Phân giác của góc ACB cắt HN tại E , phân giác của góc ABC cắt HM tại F . CM : EF // MN
f, CM : BF . EC = AF . AE
cho tam giác ABC vuông tại A , tia phân giác của ABC cắt AC tại M . Gọi N là hình chiếu của M trên BC . a, CM tam giác ABM = tam giác NBM và MB là tia phân giác của AMN . b, Vẽ NK // BM [ K thuộc MC ] . CM BMN = MNK và tam giác MNK cân. Có vẽ hình nha mọi người
a: Xét ΔABM vuông tại A và ΔNBM vuông tại N có
BM chung
\(\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\)
Do đó: ΔABM=ΔNBM
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{NMB}\)
=>MB là phân giác của góc AMN
b: Ta có: NK//BM
=>\(\widehat{BMN}=\widehat{KNM}\)(hai góc so le trong) và \(\widehat{MKN}=\widehat{AMB}\)(hai góc đồng vị)
mà \(\widehat{NMB}=\widehat{AMB}\)
nên \(\widehat{KNM}=\widehat{MKN}\)
=>ΔMKN cân tại M
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, kẻ AM vuông góc BC (M thuộc BC).a)cm : tam giác ABM bằng tam giác ACM.b) gọi e là một điểm nằm giữa M và C. Kẻ BH ,CK vuông góc với AE (H và K thuộc đường thẳng AE) .cm: BH = AK c)cm: tam giác mhk cân . Mik cần gấp ! Giúp mik vs ạ ❤️🥺
cho tam giác ABC vuông tại A.tia phân giác của góc ACB cắt AB tại I .Kẻ IH vuông góc BC (H thuộc BC)
a)CM CA =CH
b)gọi K là giao điểm của 2 đthẳng IH và CA .chứng minh tam giác ABC =tam giác HKC
c)gọi CI cắt BK tại N.chứng minh góc BNC =90 độ
a: XétΔCAI vuông tại A và ΔCHI vuông tại H có
CI chung
\(\widehat{ACI}=\widehat{HCI}\)
Do đó: ΔCAI=ΔCHI
Suy ra: CA=CH
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHKC vuông tại H có
CA=CH
\(\widehat{ACB}\) chung
DO đó: ΔABC=ΔHKC
c: Ta có: ΔCKB cân tại C
mà CN là đường phân giác
nên CN là đường cao
cho tam giác ABC vuông tại A.tia phân giác của góc ACB cắt AB tại I .Kẻ IH vuông góc BC (H thuộc BC)
a)CM CA =CH
b)gọi K là giao điểm của 2 đthẳng IH và CA .chứng minh tam giác ABC =tam giác HKC
c)gọi CI cắt BK tại N.chứng minh góc BNC =90 độ
a: XétΔCAI vuông tại A và ΔCHI vuông tại H có
CI chung
\(\widehat{ACI}=\widehat{HCI}\)
Do đó: ΔCAI=ΔCHI
Suy ra: CA=CH
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHKC vuông tại H có
CA=CH
\(\widehat{ACB}\) chung
DO đó: ΔABC=ΔHKC
c: Ta có: ΔCKB cân tại C
mà CN là đường phân giác
nên CN là đường cao