Làm bay hơi 500 ml dung dịch FeSO4 thu được 55,6 g tinh thể FeSO4 ngậm 7 phân tử H2O . Tính nồng độ % mol của dung dịch ban đầu.
Làm bay hơi 500 ml dung dịch FeSO4 thu được 55,6 g tinh thể FeSO4 ngậm 7 phân tử H2O . Tính nồng độ % mol của dung dịch ban đầu.
trả lời giúp coi, đăng mấy lần r mak éo thấy thằng nào tl
Làm bay hơi 500 ml dung dịch \(FeSO_4\)thu được 55,6 g tinh thể \(FeSO_4\) ngậm 7 phân tử \(H_2O\). Tính nồng độ % mol của dung dịch ban đầu.
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ---> 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Số mol FeSO4 = 1,39/278 = 0,005 mol.
Theo pt trên số mol KMnO4 = 1/5 số mol FeSO4 = 0,001 mol. Suy ra V = 0,001/0,1 = 0,01 lít = 1
Nếu thấy đúng thì k cho mk nhé
Cân bằng : \(Fe_xO_y+H_2\rightarrow FeO+H_2O\)
Làm bay hơi 500 ml dung dịch \(FeSO_4\) thu được 55,6 g tinh thể \(FeSO_4\) ngậm 7 phân tử \(H_2O\) . Tính nồng độ % mol của dung dịch ban đầu.
Làm bay hơi 500 ml dung dịch \(FeSO_4\) thu được 55,6 g tinh thể \(FeSO_4\) ngậm 7 phân tử \(H_2O\) . Tính nồng độ % mol của dung dịch ban đầu.
GIÚP CÁI COI, ĐĂNG ĐẾN LẦN THỨ MẤY RÙI MAK ÉO ĐỨA NÀO TRẢ LỜI ! T_T
Câu 6 (2 điểm) Làm bay hơi từ từ 200 ml dung dịch FeSO4 (D = 1,1 gam/ml), thu được 83,4 gam tinh thể FeSO4.7H2O. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch FeSO4 ban đầu.
Câu 7 (3 điểm) Làm lạnh 500 gam dung dịch MgCl2 37,5% từ 60oC xuống 10oC, tính khối lượng tinh thể MgCl2.6H2O tách ra khỏi dung dịch. Biết rằng độ tan của MgCl2 trong nước ở 10oC là 53 gam.
Câu 6:
\(m_{dd.bđ}=1,1.200=220\left(g\right)\)
\(n_{FeSO_4.7H_2O}=\dfrac{83,4}{278}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{FeSO_4}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(C\%_{dd.bđ}=\dfrac{0,3.152}{220}.100\%=20,73\%\)
Câu 7:
\(m_{MgCl_2\left(dd.ở.60^oC\right)}=\dfrac{500.37,5}{100}=187,5\left(g\right)\)
=> \(m_{H_2O}=500-187,5=312,5\left(g\right)\)
Giả sử có a mol MgCl2.6H2O tách ra
\(n_{MgCl_2\left(dd.ở.10^oC\right)}=\dfrac{187,5}{95}-a=\dfrac{75}{38}-a\left(mol\right)\)
=> \(m_{MgCl_2\left(dd.ở.10^oC\right)}=95\left(\dfrac{75}{38}-a\right)=187,5-95a\left(g\right)\)
\(n_{H_2O\left(tách.ra\right)}=6a\left(mol\right)\)
\(m_{H_2O\left(dd.ở.10^oC\right)}=312,5-18.6a\)=312,5 - 108a (g)
=> \(S_{10^oC}=\dfrac{187,5-95a}{312,5-108a}.100=53\left(g\right)\)
=> \(a=\dfrac{4375}{7552}\left(mol\right)\)
=> \(m_{MgCl_2.6H_2O}=\dfrac{4375}{7552}.203=117,6\left(g\right)\)
1. Một dung dịch CuSO4 (gọi là dung dịch X) có khối lượng riêng là 1,6 g/ml. Nếu đun nhẹ 25 ml dung dịch để làm bay hơi nước thì thu được 11,25 gam tinh thể CuSO4.5H2O.
a) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch X.
b) Lấy 200 gam dung dịch X làm lạnh đến t0C thấy tách ra 5,634 gam tinh thể CuSO4.5H2O. Tính độ tan của CuSO4 ở t0C.
2. Trên hai đĩa cân để 2 cốc đựng 90 gam dung dịch HCl 7,3% (cốc 1) và 90 gam dung dịch H2SO4 14,7% (cốc 2) sao cho cân ở vị trí thăng bằng.
- Thêm vào cốc thứ nhất 10 gam CaCO3.
- Thêm vào cốc thứ hai y gam Zn thấy kim loại tan hoàn toàn và thoát ra V’ lít khí hidro (đktc). a) Viết các PTHH xảy ra.
b) Sau các thí nghiệm, thấy cân vẫn thăng bằng. Tính giá trị y và V’. (Kết quả lấy 3 chữ số sau dấu phẩy)
1)
\(m_{ddCuSO_4\left(bd\right)}=1,6.25=40\left(g\right)\)
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{11,25}{250}=0,045\left(mol\right)\)
=> \(n_{CuSO_4}=0,045\left(mol\right)\)
\(C_M=\dfrac{0,045}{0,025}=1,8M\)
\(C\%=\dfrac{0,045.160}{40}.100\%=18\%\)
b)
\(m_{CuSO_4}=\dfrac{200.18}{100}=36\left(g\right)\)
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{5,634}{250}=0,022536\left(mol\right)\)
nCuSO4 (tách ra) = 0,022536 (mol)
=> \(m_{CuSO_4\left(dd.ở.t^o\right)}=36-0,022536.160=32,39424\left(g\right)\)
\(m_{H_2O\left(bd\right)}=200-36=164\left(g\right)\)
nH2O (tách ra) = 0,022536.5 = 0,11268 (mol)
=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.t^o\right)}=164-0,11268.18=161,97176\left(g\right)\)
\(S_{t^oC}=\dfrac{32,39424}{161,97176}.100=20\left(g\right)\)
Hòa tan 41,7 gam FeSO4.7H2O vào 207 gam nước, thu được dung dịch có d = 1,023 g/ml.
a) Tính khối lượng và số mol FeSO4 có trong tinh thể hiđrat.
b) Tính khối lượng dung dịch sau pha trộn.
c) Tính nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch thu được.
a)
\(n_{FeSO_4.7H_2O}=\dfrac{41,7}{278}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(n_{FeSO_4}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeSO_4}=0,15.152=22,8\left(g\right)\)
b) mdd sau pha trộn = 41,7 + 207 = 248,7 (g)
c) \(C\%=\dfrac{22,8}{248,7}.100\%=9,168\%\)
\(V_{dd}=\dfrac{248,7}{1,023}=243,1085\left(ml\right)=0,2431085\left(l\right)\)
\(C_M=\dfrac{0,15}{0,2431085}=0,617M\)
Cho sắt tác dụng với 200 ml dung dịch H2 SO4 thu được 6,72 lít khí bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn vào dung dịch FeSO4 a Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng B Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 ban đầu C nếu cho lượng sắt ở trên phản ứng với 49 gam dung dịch H2SO4 40% tính nồng độ các dung dịch sau phản ứng
Sửa lại câu c .
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49.40}{100}:98=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
trc p/u : 0,3 0,2
p/u : 0,2 0,2 0,2 0,2
sau : 0,1 0 0,2 0,2
-> Fe dư
\(m_{ddFeSO_4}=0,3.56+49-0,4=65,4\left(g\right)\) ( ĐLBTKL )
\(m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{30,4}{65,4}.100\%\approx46,48\%\)
PTHH :
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
0,3 0,3 0,3 0,3
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(a,m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
\(b,C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
\(c,n_{H_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{49.40}{100}}{98}=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{FeSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4\left(g\right)\)
\(m_{ddFeSO_4}=49+\left(0,2.56\right)-0,2.2=59,8\left(g\right)\)( định luật bảo toàn khối lượng )
\(C\%=\dfrac{30,4}{59,8}.100\%\approx50,84\%\)
Dùng dung dịch KMnO4 0,02M để chuẩn độ 20 ml dung dịch FeSO4 đã được axit hoá bằng dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi cho được 20ml KMnO4 vào thì dung dịch bắt đầu chuyển sang màu hồng. Nồng độ mol của dung dịch FeSO4 là:
A. 0,025M
B. 0,05M
C. 0,1M
D. 0,15M