Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm nguyễn huy nhật
Xem chi tiết

\(3x^5+3x^4-2x^3+7\)

bậc là 5

Hệ số cao nhất là 3

Hệ số tự do là 7

Thanh Hằng Trần
Xem chi tiết
tiểu Tiêu yêu rainbow_xu...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 21:17

Gọi A là đa thức cần tìm

Đa thức bậc năm một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 2 nên Đa thức chắc chắn sẽ có dạng là \(A=2x^5+B\)

Hệ số tự do là 64 mà đa thức A chỉ có hai hạng tử nên \(A=2x^5+64\)

Đặt A=0
=>\(2x^5+64=0\)

=>\(x^5+32=0\)

=>\(x^5=-32\)

=>x=-2

Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
15 tháng 8 2021 lúc 19:41

ta gọi x là biến của đa thức đó 

ta có đa thức là \(2x^5+128\)

xét \(2x^5+128=0\Leftrightarrow x^5=64\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt[5]{64}\) Vậy đa thức có nghiệm duy nhất 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Đỗ Trung Dũng
Xem chi tiết
(149)anhy
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
22 tháng 4 2021 lúc 16:38

5x-1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 12 2018 lúc 5:57

Ví dụ về đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 5, hệ số tự do là –1.

    Đa thức bậc nhất thỏa mãn các điều kiện trên: 5x - 1

    Đa thức bậc hai thỏa mãn các điều kiện trên: 5x2 - 1

    Đa thức bậc ba thỏa mãn các điều kiện trên: 5x3 - 1

    Đa thức bậc bốn thỏa mãn các điều kiện trên: 5x4 - 1

    ...........................

Tổng quát: Đa thức bậc n (n là số tự nhiên): 5xn - 1

linh linh li
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 14:39

a: Bậc là 2

Hệ số cao nhất là -7

Hệ số tự do là 1

b: Thay x=2 vào A=0, ta được:

\(a\cdot2^2-3\cdot2-18=0\)

\(\Leftrightarrow4a=24\)

hay a=6

c: Ta có: C+B=A

nên C=A-B

\(=6x^2-3x-18-1-4x+7x^2\)

\(=13x^2-7x-19\)