Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Hà Phương Anh
Xem chi tiết
depgiaicogisaidau
10 tháng 9 2017 lúc 10:47

ngu như con lợn

Hà Phương Anh
10 tháng 9 2017 lúc 13:27

Xin chào đồng loại. À k, fải là xin chào "c - hó" ms đúng tên của pạn chứ nhỉ, bạn "depgiaicogisaidau" thân yêu!

P/s: mai đổi thành "lachocogisaidau" nha!

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Gia Linh
21 tháng 9 2023 lúc 0:27

a) Do EI là tia phân giác của \(\widehat{DEF}\Rightarrow\widehat{DEF}=\widehat{FEI}\)

Xét \(\Delta EID\) và \(\Delta EIF\) có:

ED = EF (theo giả thiết)

\(\widehat{DEI}=\widehat{FEI}\) (chứng minh trên)

EI chung

\(\Rightarrow\Delta EID=\Delta EIF\left(c.g.c\right)\)

b) Do \(\Delta EID=\Delta EIF\Rightarrow ID=IF\) (2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta DIF\) cân tại I

Hàn Băng Linh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
24 tháng 5 2019 lúc 19:25

x x' y y' O m n

a) +) Vì Ox đối với Ox' và Oy đối với Oy' nên \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{x'Oy'}\) đối đỉnh

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOy}=\)\(\widehat{x'Oy'}\)

hay  \(\widehat{x'Oy'}\)\(=40^0\)

   +) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{x'Oy}=180^0\) (kề bù)

hay \(40^0+\widehat{x'Oy}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{x'Oy}=180^0-40^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{x'Oy}=140^0\)

   +) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{xOy'}=180^0\) (kề bù)

hay \(40^0+\widehat{xOy'}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy'}=180^0-40^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy'}=140^0\)

b) Vì \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\)(hai góc đối đỉnh)

Mà Om là tia phân giác của góc xOy và On là tia phân giác của x'Oy' nên Om đối On (đpcm)

Huỳnh Quang Sang
27 tháng 7 2019 lúc 20:48

y m x O x' n y'

a, Vì góc x'Oy' và góc xOy là hai góc đối đỉnh, mà \(\widehat{xOy}=40^0\)nên \(\widehat{x'Oy'}=40^0\). Góc xOy và góc xOy' là hai góc kề bù nên \(\widehat{xOy}+\widehat{xOy'}=180^0\)hay \(40^0+\widehat{xOy'}=180^0\)

=> \(\widehat{xOy'}=180^0-40^0=140^0\)

Góc xOy' là góc đối đỉnh với góc xOy' nên \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy}=140^0\)

b, Om,On theo thứ tự là các tia phân giác của hai góc xOy và x'Oy' nên \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)và \(\widehat{nOx'}=\widehat{mOy'}=\frac{1}{2}\widehat{x'Oy'}\)mà \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\), do đó \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\widehat{nOx'}=\widehat{nOy'}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\).

Ta có : \(\widehat{xOm}=\widehat{nOy'}=\widehat{y'Ox}=\widehat{xOm}=\widehat{y'Ox}+\widehat{xOm}+\widehat{mOy}\)

\(=\widehat{y'Ox}+\widehat{xOy}=180^0\)

Góc mOn là góc bẹt,vì thế hai tia Om,On là hai tia đối nhau

Irene
Xem chi tiết
Phúc Thành sama
Xem chi tiết
Irene
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
Xem chi tiết
Huyền Nhi
22 tháng 3 2019 lúc 20:04

A B C D E F x

( Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa )

a) Vì AD là tia phân giác của \(\widehat{A}\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\frac{1}{2}.\widehat{A}=\frac{1}{2}.120^o=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CAx}=\widehat{CAD}=60^o\)

Mà: AE nằm giữa AD và Ax nên AE là tia phân giác của \(\widehat{DAx}\)

Xét tam giác BAD có AE, BE, DE cắt nhau tại E. Mà AE, BE lần lượt là tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh A và góc ABD

Nên: DE là tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh D (t/c đường pg góc ngoài của tam giác ). Hay DE là tia phân giác của \(\widehat{ADC}\)

b) Chứng minh tương tự câu a, ta có : FD là tia phân giác của \(\widehat{ADB}\)

Vì FD, DE lần lượt là tia phân giác của hai góc kề bù: \(\widehat{ADB}\) và \(\widehat{ADC}\)

Nên \(FD\perp DE\) ( t/c đường phân giác 2 góc kề bù )\(\Rightarrow\widehat{EDF}=90^o\)

 Vậy \(\Delta EDF\) vuông.