Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 7 2019 lúc 15:12

Những điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX.

- Mục đích: Đánh Pháp cứu nước, giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội mới theo thể chế cộng hòa hoặc quân chủ lập hiến.

- Thành phần tham gia: nhà Nho yêu nước tiếp thu được nền học vấn mới của phương Tây, nhiều tầng lớp xã hội mới hình thành sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 8 2018 lúc 2:45

Những điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX.

- Mục đích: Đánh Pháp cứu nước, giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội mới theo thể chế cộng hòa hoặc quân chủ lập hiến.

- Thành phần tham gia: nhà Nho yêu nước tiếp thu được nền học vấn mới của phương Tây, nhiều tầng lớp xã hội mới hình thành sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Phúc An Bùi Phan
23 tháng 4 2016 lúc 14:44

*  Trong nước :

-   Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm cho cơ cấu kinh tế, xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa du nhập vào Việt Nam tồn tại cùng với quan hệ sản xuất phong kiến. Bên cạnh các giai cấp cũ, các lực lượng xã hội mới ra dời như công nhân, tư sản, tiểu tư sản với những hệ tư tưởng mới.

— Một bộ phận ưu tú trong hàng ngũ trí thức phong kiến sớm tiếp xúc với tư tưởng mới bên ngoài đã nhận ra những hạn chế của hệ tư tưởng phong kiến.

—            Tân thư, tân báo được đưa vào Việt Nam, truyền bá, cổ vũ tư tưởng dân chủ tư sản.

*  Thế giới, khu vực :

- Cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản (năm 1868) đã khiến Nhật Bản trở thành một nước tư bản phát triển.

-  Cuộc cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc thành công. Nảy sinh khuynh hướng cứu nước mới : dân chủ tư sản.

Minh Hang
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Nhi Ngải Thiên
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
24 tháng 4 2022 lúc 8:42

TK.í.2 hạn chế này là nguyên nhân sâu xa của thất bại. -Chưa có đường lối lãnh đạo phong trào đúng đắn, chưa có sự chuẩn bị cần thiết.PT diễn ra nhỏ lẻ, chưa có sự gắn kết giữa các vùng miền khác nhau vì sự nghiệp chung. Chưa có sự gắn kết giữa PTCM Việt Nam và PT Thế giới. +Khách quan: -Sự đàn áp dã man của thực dân Pháp.

Long Sơn
24 tháng 4 2022 lúc 8:46

Xu hướng: cải cách theo con đường dân chủ tư sản

Nguyên nhân :Tham khảo

+Chủ quan:

-Hạn chế về lịch sử : Yếu kém về hệ thống tổ chức và không phù hợp với thời đại ( XH Phong kiến)

-Hạn chế về mặt giai cấp:

+Trước chiến tranh XH Việt Nam tồn tại 2 giai cấp : Nông dân và địa chủ.Sau CT hình thành thêm các giai cấp mới. Dẫn đến mâu thuẫn xã hội hình thành. 2 hạn chế này là nguyên nhân sâu xa của thất bại.

-Chưa có đường lối lãnh đạo phong trào đúng đắn, chưa có sự chuẩn bị cần thiết. PT diễn ra nhỏ lẻ, chưa có sự gắn kết giữa các vùng miền khác nhau vì sự nghiệp chung. Chưa có sự gắn kết giữa PTCM Việt Nam và PT Thế giới.

+Khách quan:

-Sự đàn áp dã man của thực dân Pháp.Chúng mang sang 1 hệ tư tưởng hiện đại về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội cùng với vũ khí tối tân.

ONLINE SWORD ART
24 tháng 4 2022 lúc 15:39

2 hạn chế này là nguyên nhân sâu xa của thất bại. -Chưa có đường lối lãnh đạo phong trào đúng đắn, chưa có sự chuẩn bị cần thiết.PT diễn ra nhỏ lẻ, chưa có sự gắn kết giữa các vùng miền khác nhau vì sự nghiệp chung. Chưa có sự gắn kết giữa PTCM Việt Nam và PT Thế giới. +Khách quan: -Sự đàn áp dã man của thực dân Pháp.

trần thị thu phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Vinh
8 tháng 5 2016 lúc 8:48

thanghoa

Nguyễn Thế Vinh
8 tháng 5 2016 lúc 8:48

ngaingung

Nguyễn Thế Vinh
8 tháng 5 2016 lúc 8:48

banhbanhquabatngobucminheoeogianroiha

Trang Thùy Nguyễn
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
4 tháng 5 2017 lúc 16:59

xu hướng bạo động

cơ sở: Các sách Tân thư, Tân báo do Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu viết được đưa vào Việt Nam đã cổ vũ các sĩ phu tiên tiến hướng theo lý tưởng cuộc vận động Duy tân của Trung Quốc, cuộc Duy tân Minh Trị, vào con đường cách mạng tư sản. Đầu thế kỷ XX, một phong trào yêu nước mới ở nước ta nảy sinh theo khuynh hướng dân chủ tư sản

Ngô Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 5 2021 lúc 15:56

- Tên các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối thế kỷ XIX là: Phong trào Cần Vương (1885 - 1895), Khởi nghĩa yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi (1884 - 1913), Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX.

- Tên các phong trào yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX là: Đông Du (1905 - 1909), Đông Kinh nghĩa thục (1907), Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kỳ (1908), Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).

* So sánh:

- Giống nhau: Xu hướng cứu nước của hai giai đoạn cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX đều bắt nguồn từ lòng yêu nước thương dân, và có chung mục đích là đánh Pháp giành độc lập cho dân tộc, đưa đất nước khỏi cơn nguy khốn.

- Khác nhau:

Nội dung so sánhXu hướng cứu nước cuối thế kỷ XIXXu hướng cứu nước đầu thế kỷ XX
Mục đích

- Chống Pháp giành độc lập, khôi phục chế độ phong kiến.

- Một số phong trào đấu tranh tự phát thì có mục đích là bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng.

- Chống Pháp giành độc lập, thực hiện cải cách phát triển văn hoá - xã hội, cổ động cách mạng.
Thành phần lãnh đạoVăn thân, sĩ phu yêu nước.Nhà nho yêu nước.
Phương thức hoạt độngKhởi nghĩa vũ trang là chủ yếu.

- Khởi nghĩa vũ trang.

- Vận động thực hiện cải cách văn hoá - xã hội theo lối tư sản, mở trường học khắp nơi, tuyên truyền yêu nước.

- Chuẩn bị lực lượng chống Pháp, tính đến khả năng liên kết quốc tế chống chủ nghĩa đế quốc.

Lực lượng tham giaTất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia, đặc biệt là nông dân. Lực lượng đông đảo nhưng so với Pháp còn quá chênh lệch.Tất cả các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thanh niên.