vết 2 câu văn miêu tả trong đó 1 câu so sánh ví dụ vế a > vế b và vế a < vế b
Viết một đoạn văn 5 đến 7 câu miêu tả một khung cảnh mà em yêu thích trong đó sử dụng:
1 câu ghép 2 vế
1 câu ghép 3 vế
1 câu ghép 4 vế
a/ 4 vế câu nối với nhau bằng .........
b/ 3 vế câu nối với nhau bằng .......
c/ Vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng ......., vế 2 và vế 3 nối với nhau bằng .......
a: 4 quan hệ từ
b: 3 quan hệ từ
a/ 4 vế câu nối với nhau bằng .........
b/ 3 vế câu nối với nhau bằng .......
c/ Vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng ......., vế 2 và vế 3 nối với nhau bằng .......
Tìm các vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu trong những ví dụ sau.
a) - Vế 1: Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo
- Vế 2: Cho nên tôi phải băm bào, thái khoai.
- Vế 1 chỉ nguyên nhân; vế 2 chỉ kết quả.
- Quan hệ từ: Bởi chưng… cho nên…
b) - Vế 1: Sau vì nhà nghèo quá
- Vế 2: chú phải nghỉ học.
- Vế 1 chỉ nguyên nhân; vế 2 chỉ kết quả.
- Quan hệ từ vì.
c) - Vế 1: Lúa gạo quý vì
- Vế 2: phải đổ mồ hôi mới làm ra được
- Vế 1: Vàng cũng quý vì
- Vế 2: nó đắt và hiếm.
- Vế 1 chỉ nguyên nhân; vế 2 chỉ kết quả.
- Sử dụng quan hệ từ vì để nối hai vế câu ghép.
Viết 1 đoạn văn ngắn có cấu trúc tổng phân hợp tả cảnh một lớp tiểu học trong giờ chính tả trong đoạn văn có sử dụng so sánh tu từ , nhân hóa và có 1 câu viết theo cấu trúc sau:
phụ ngữ cảm thán, trạng ngữ, giải thích ngữ, vế câu chỉ hệ quả, vế câu chỉ điều kiện
Đọc đoạn trích (trang 125 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và trả lời câu hỏi:
a. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ gì? Có nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn không? Vì sao?
b. Thử tách mỗi vế trong câu ghép thứ nhất và thứ ba thành một câu đơn. So sánh cách viết ấy với cách viết trong đoạn trích, qua mỗi cách viết , em hình dung nhân vật nói như thế nào?
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép thứ hai là quan hệ giả thuyết- kết quả. Không thể tách mỗi vế của câu ghép thành câu đơn:
+ Hai vế liên kết với nhau chặt chẽ, mỗi vế chỉ là một ý chưa trọn vẹn
+ Cặp từ hô ứng nếu…thì
b, Nếu tách vế câu ghép 1 và 3 thành những câu đơn thì lời nói của nhân vật rời rạc, không diễn đạt hết sự tha thiết, liền mạch, khẩn khoản trong lời nói và hành động của nhân vật chị Dậu.
Câu văn: "Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần" có mấy vế câu?
A: 1 vế câu ( vì nó là câu đơn )
B: 2 vế câu
C: 3 vế câu
Giúp mk vs!!!
Cm mn trc nha
Câu văn: "Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần" có mấy vế câu?
A: 1 vế câu ( vì nó là câu đơn )
B: 2 vế câu
C: 3 vế câu
học tốt
1. Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép ta có thể nối chúng bằng gì? Mỗi từ cho 1 ví dụ
2. Nối các vế câu ghép bằng cặp hô ứng nào? Cho ví dụ
1. Để thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng mmột trong các cặp QHT : Không những….mà…; Chẳng những… mà….; Không chỉ….mà….
Ví dụ:
- Không những là học sinh giỏi của trường mà Lan còn là cô bé hiếu thảo và tốt bụng.
- Chẳng những ngây thơ mà bé Hà còn là cô công chúa tinh nghịch.
- Không chỉ có 1 cách mà còn nhiều cách khác nhau.
2.
càng...càng
mới..đã
chưa...đã
vừa...đã
bao nhiêu...bấy nhiêu
Ví dụ: Mưa càng to gió càng thổi mạnh
Hà chăm chỉ bao nhiêu thì Ngọc lại lười đến bấy nhiêu.
* Các vế trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ(QHT ) hoặc một cặp quan hệ từ.
* Để thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng :
– Một QHT : vì, bởi vì, nên, cho nên,…
– Hoặc một cặp QHT: Vì….nên…; Bởi vì….cho nên…..; Tạivì…
.chonên….; Do….nên…; Do….mà…..; Nhờ….mà….
* Để thể hiện quan hệ điêù kiện – kết quả, giả thiết – kết quả giữa 2 vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:
– Một QHT : Nếu, hễ, giá, thì,…
– Hoặc một cặp QHT : Nếu…. thì…; Nếu như… thì….; Hễ….thì….;
Hễ mà…..thì…..; Giá….thì….
* Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng :
– Một QHT : Tuy, dù, mặc dù, nhưng,…
– Hoặc mộtcặp QHT : Tuy….nhưng….; Mặc dù…..nhưng…..
* Để thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng mmột trong các cặp QHT : Không những….mà…; Chẳng những… mà….; Không chỉ….mà….