Cho đa thức f(x) thỏa mãn
f(3)=2 và f(a.b) = f(a) . f(b)
Tính f(27)
Cho đa thức f(x) thỏa mãn:
f(3)=2 và f(a.b) = f(a).f(b)
tính f(27)
Ta có:
f(9)=f(3.3)=f(3).f(3)=2.2=4(vì f(3)=2)
=>f(27)=f(3.9)=f(3).f(9)=2.4=8
vậy f(27)=8
giải z chả bt đúng hông ha
Cho đa thức f(x) là đa thức bậc 4 với hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn f(1)=3; f(3)=11 và f(5)=27. Tính f(-2)+7f(6).
Đặt g(x)= p(x)- x^2 -2
Thay x =1 vào biểu thức trên ta có
g(1)= p(1)-3
Mà p(1)=3 => g(1)=0
thay x=3 vào biểu thức trên ta có
g(3)= p(3)- 3^2 -2
g(3)= 0
thay x=5 vào biểu thức trên ta có:
g(5)=0
=> x=1;x=3;x=5 là các nghiệm của g(x)
=> g(x)= (x-1)(x-3)(x-5)(x+a)
Mà p(x) = g(x)+x^2+2
=>p(x)= (x-1)(x-3)(x-5)(x+a)+ x^2 +2
=>p(-2)= (-2-1)(-2-3)(-2-5)(-2+a)+ (-2)^2 +2
=>p(-2)= 216-105a
7p(6)=896+105a
=> 7p(6)+ p(-2)= 1112
Cho đa thức f(x) bậc 4 , hệ số của bậc cao nhất là 1 và thỏa mãn :f(1)=3 ; f(3) =11 ; f(5)=27 . Tính giá trị A= f(-2) + 7f(6) = ?
cho đa thức f(x) bậc 4 , hệ số của bậc cao nhất là 1 và thỏa mãn : f(1) =3 ; f(3) =11 ; f(5)=27
Tính giá trị A= f(-2)+7 f(6) = ?
thử vào câu hỏi tương tự coi nhìn vào mà làm
cho đa thức f(x) là 1 đa thức bậc 4 có hệ số lớn nhất =1 thỏa mãn f(1)=3 f(3)=11 f(5)=27
tính f(-2)+7f(6)
cho đa thức f(x) là 1 đa thức bậc 4 có hệ số lớn nhất =1 thỏa mãn f(1)=3; f(3)=11; f(5)=27. tính f(-2)+7f(6)
bài 1: Cho 2 đa thức P(x) và Q(x) thỏa mãn điều kiện: P(x)=Q(x)+ Q(1-x) vs mọi x thuộc R
Biết rằng các hệ số của đa thức P(x) là các số nguyên ko âm và P(0)=0. Tính P(P(3))
Bài 2: Cho đa thức f(x) là đa thứ bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn; f(1)=3;f(3)=11;f(5)=27
Tính f(-2) + 7*f(6)
cho đa thức f(x) là 1 đa thức bậc 4 có hệ số lớn nhất =1 thỏa mãn f(1)=3 f(3)=11 f(5)=27
tính f(-2)+7f(6)
cho đa thức f(x) là 1 đa thức bậc 4 có hệ số lớn nhất =1 thỏa mãn f(1)=3 f(3)=11 f(5)=27
tính f(-2)+7f(6)