Những câu hỏi liên quan
truong nhat  linh
Xem chi tiết
Mai Trung Nguyên
13 tháng 3 2018 lúc 19:30

Ta có: \(\Delta ABM\)

=> AB + BM > AD ( BĐT tam giác) (1)

Ta có :\(\Delta AMC\)

=> AC + CM > AD ( BĐT tam giác) (2)

Từ 1;2 => AB + BM + AC + CM > 2AD

=> AB + AC +BC > 2AD

=> \(AB + AC + BC \over 2 \)> AD (*)

Ta có: \(\Delta ABM\)

=> AB - BM < AD ( hệ quả BĐT tam giác) (3)

Ta có :\(\Delta AMC\)

=> AC - CM < AD ( hệ quả BĐT tam giác) (4)

Từ 3;4 => AB - BM + AC - CM < 2AD

=> AB + AC - BC < 2AD

=> \(AB + AC - BC \over 2 \)< AD (**)

Từ *;** => \(AB + AC - BC \over 2\) < AD < \(AB + AC + BC \over 2 \)

_Guiltykamikk_
17 tháng 3 2018 lúc 20:34

xét tam giác ABM có:

AB+BM>AD                      (1)

xét tam giác AMB có:

AC+CM>AD                      (2)

từ (1) và (2) ta có: AB+BM+AC+CM>2AD

=>AB+AC+BC=2AD

\(\Rightarrow\frac{AB+AC+BC}{2}>AD.\)

chứng minh gần tương tự ta được \(\frac{AB+AC-BC}{2}< AD.\)

suy ra đpcm

tran dinh viet
18 tháng 3 2018 lúc 15:52

ko biet

Alex Queeny
Xem chi tiết
trần mẫn
Xem chi tiết
Alex Queeny
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
thảobăng
Xem chi tiết
Nguyễn Cảnh Tùng
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
21 tháng 5 2019 lúc 20:40

a. Theo định lí Pitago:

Ta có: AB2 + AC2 = BC2

           42    + AC2 = 52

           16    + AC2 = 25

                      AC2 = 25 - 16

                      AC2 = 9

                       AC2 = 33

              =>       AC   = 3 (cm)

阮草~๖ۣۜDαɾƙ
21 tháng 5 2019 lúc 20:46

A B C D E

๛Ňɠũ Vị Čáէツ
21 tháng 5 2019 lúc 20:57

a, Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:

         BC2 = AC2 + AB2

=> AC2 = BC2 - AB2 

              = 52 - 42 = 9

=> AC = 3 (cm)

b, Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông  ADC có :

            AB = AD ( giả thiết )

            AC : cạnh chung

=> \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)ADC ( 2 cạnh góc vuông )

c, Vì AB = AD 

=> A là trung điểm của BD

=> AC là đường trung tuyến trong tam giác BDC

   Mà điểm E thuộc AC và AE = 1/3 AC

=> E là trọng tâm trong tam giác BDC

=> DE là đường trung tuyến trong tam giác BDC

  Hay DI là đường trung tuyến trong tam giác BDC

( do I là trung điểm của BC )

=> DE đi qua trung điểm I của BC

e, ( Mik đg nghĩ )

Kuruishagi zero
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
18 tháng 4 2019 lúc 21:16

1a\(\left(-\frac{3}{4}\right)^4\cdot\left(-\frac{4}{3}\right)^2+\frac{7}{16}\)

\(=\left(-\frac{3}{4}\right)^2+\frac{7}{16}\)

\(=\frac{9}{16}+\frac{7}{16}\)

=1

Kuruishagi zero
18 tháng 4 2019 lúc 21:25

chị giúp em hai bài cuối đi

Cố Tử Thần
18 tháng 4 2019 lúc 21:26

oke đợi chị tý

chị làm xong bài hình chuyển cấp cái

mà e cho chị vs chị đag cày điểm kkkk

Huỳnh Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết