Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
Hakken_Ryou
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2021 lúc 19:58

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được: 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-8^2=36\)

hay AC=6(cm)

Ta có: E là trung điểm của AC(gt)

nên \(AE=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABE vuông tại A, ta được:

\(BE^2=AB^2+AE^2\)

\(\Leftrightarrow BE^2=8^2+3^2=73\)

hay \(BE=\sqrt{73}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có 

BE là đường trung tuyến ứng với cạnh AC(gt)

AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(gt)

BE cắt AD tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

Suy ra: \(BG=\dfrac{2}{3}BE=\dfrac{2}{3}\cdot\sqrt{73}=\dfrac{2\sqrt{73}}{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
trang02_22
Xem chi tiết
kagamine rin len
4 tháng 2 2016 lúc 8:38

a) ta có BD là pg => DA/DC=AB/AC=15/10=3/2

=> DA/3=DC/2=DA+DC/3+2=AC/5=15/5=3

=> DA=3.3=9 cm

DC=3.2=6 cm

b) ta có BE là pg ngoài=> EA/EC=AB/BC=15/10=3/2

=> EA/3=EC/2=EA-EC/3-2=AC/1=15/1=15

=> EC=15.2=30cm

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Hằng
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Phạm Thị Quyên
Xem chi tiết
Dieu Linh
7 tháng 3 2016 lúc 21:36

to cung dang mac

Bình luận (0)
BadCrush
15 tháng 5 2021 lúc 22:08

ờ ờ ờ sao khó thế nhỉ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2023 lúc 21:53

a: Xét ΔABC có BD là phân giác

nên AD/AB=CD/BC

=>AD/15=CD/10

=>AD/3=CD/2=(AD+CD)/(3+2)=15/5=3

=>AD=9cm; CD=6cm

b: BE vuông góc BD

=>BE là phân giác góc ngoài tại B

=>EC/EA=BC/BA

=>EC/(EC+15)=10/15=2/3

=>3EC=2EC+30

=>EC=30cm

Bình luận (0)
Ngọc Sociu
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 10:34

moi hok lop 6

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2023 lúc 21:53

a: Xét ΔABC có BD là phân giác

nên AD/AB=CD/BC

=>AD/15=CD/10

=>AD/3=CD/2=(AD+CD)/(3+2)=15/5=3

=>AD=9cm; CD=6cm

b: BE vuông góc BD

=>BE là phân giác góc ngoài tại B

=>EC/EA=BC/BA

=>EC/(EC+15)=10/15=2/3

=>3EC=2EC+30

=>EC=30cm

Bình luận (0)
Lê Phương Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Phí Đức
27 tháng 3 2021 lúc 17:33

a/ \(BD\) là đường phân giác \(\widehat{BAC}\)

\(\to\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{BA}{BC}\) hay \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

\(\to\dfrac{DA}{3}=\dfrac{DC}{5}=\dfrac{DA+DC}{3+5}=\dfrac{AC}{8}=\dfrac{8}{8}=1\)

\(\to\begin{cases}DA=3\\DC=5\end{cases}\)

b/ \(S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC=\dfrac{1}{2}.AH.BC\)

\(\to AB.AC=AH.BC\)

\(\to \dfrac{AB.AC}{BC}=AH=\dfrac{6.8}{10}=3,2(cm)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2021 lúc 21:44

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)

hay AH=4,8(cm)

Vậy: AH=4,8cm

Bình luận (0)