Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh truc
27 tháng 3 2018 lúc 21:07

       Cô Tô được ban cho vẻ đẹp hoang sơ và độc đáo.Con người nơi đây cũng vậy.họ chân chất, mộc mạc.Tâm hồn họ như hòa quyện vào nơi đây.Làn da nhộm màu nâu nắng mạnh mẽ rắn rỏi .Hoàng hôn buông xuống.Bầu trời chuyển từ màu xanh sang hồng , vàng cam rực rỡ rồi tím biếc.xa xa đang tiến lại gần là những thuyền bè đang trở về chính ngôi nhà của mình.Như rằng 1 điều :những đứa con của cô tô đã về sau 1 buổi đánh cá cố gắng .Còn những con cá kia là thành quả của chuyến đi. Con ngwuoif cô tô là vậy . Tuy ta nhìn thì cuộc sống của họ không quá là đầy đủ .Nhưng thật chất đối với họ có cô to có gia đình là đủ.Dù phải bươn trải giữa những cơn sóng,sự khác nhiệt của biển.Họ vẫn thích nơi đây.Vì nơi đây là nhà của họ,là nơi họ sinh ra và lớn lên.

câu trần thuật đơn có từ là "con người cô tô là vậy",

câu trần thuật đơn k có từ là với dạng câu tồn tại"xa xa đang tiến lại gần là những thuyền bè đang trở về chính  ngôi nhà của mình

anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
1 tháng 4 2018 lúc 8:13

Tỉ số giữa số thứ 3 và số thứ nhất là:

\(\frac{1}{2}.\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\)

Gọi 3 số lần lượt là: x ; \(\frac{1}{2}x\)\(\frac{1}{4}x\)

Ta có:

x + \(\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=-84\)

\(\Rightarrow1x+\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=-84\)

\(\Rightarrow\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)x=-84\)

\(\Rightarrow\left(\frac{4}{4}+\frac{2}{4}+\frac{1}{4}\right)x=-84\)

\(\Rightarrow\frac{7}{4}x=-84\)

\(\Rightarrow x=\left(-84\right):\frac{7}{4}\)

\(\Rightarrow x=-48\)

Vậy số thứ nhất là: -48

Số thứ 2 là:

(-48) . \(\frac{1}{2}=-24\)

Số thứ 3 là:

(-48) . \(\frac{1}{4}=-12\)

Đ/S: Số thứ nhất: -48

        Số thứ hai: -24

        Số thứ ba: -12

ha tri
Xem chi tiết

Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạn thân thiết lâu đời của nhân dân Việt Nam. Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước. “Tre Đồng Nai nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Biện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi…. đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn”. Tre có mấy chục loài khác nhau, nhưng đều mọc từ mầm măng non mọc thẳng mà thành. Tre không kén đất, vào đâu tre cũng mọc, cũng sinh sôi xanh tốt. Từ lúc còn là một mầm măng tre đã mọc thẳng, lớn lên tre cũng vươn thẳng, không cong, vững chắc, dẻo dai. Dáng tre vươn cao mà mộc mạc, màu tre tươi mà nhũn nhặn. Thế mới biết tre cũng thật khiêm tốn, nhún nhường, nhưng chí khí của tre thì bất khuất, kiên dũng như con người Việt Nam vậy. Từ thuở sơ khai, dưới bóng tre xanh, những người dân cày Việt Nam vỡ đất khai hoang, dựng nhà, cày cấy, dưới bóng tre xanh, nhân dân ta xây dựng và giữ gìn nền văn hoá lâu đời “giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa”… Cứ thế, tre trở thành một người bạn thân thiết không thề thiếu của nông dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động. Những em bé với những que chuyền đánh chắt bằng tre, những cụ già bên chiếc chiếu tre… tất cả các hình ảnh đó đã trở nên quen thuộc, “tre với người, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ” vô cùng… Rồi đến khi người phải đánh giặc bảo vệ quê hương, tre lại trở thành người bạn chiến đấu của con người. Buổi đầu kháng chiến, tre là tất cả, tre là vũ khí. Người lính chỉ cần một chiếc gậy tầm vông trong tay cũng dám xông pha vào giữa đám quân thù. Tre như tiếp thêm lòng dũng cảm cho người, giúp người dựng lên thành đồng Tổ Quốc…

nguyen thu huong
Xem chi tiết
²ᵏ⁷
25 tháng 4 2019 lúc 22:12

a) đã xử dụng 2 biện pháp: so sánh, nhân hóa

nhân hóa : tất cả các câu, trừ câu cuối

ss: câu cuối

b)đúng

Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Toán học is my best:))
1 tháng 4 2019 lúc 21:11

Một dụng ý không thể không nói là cơ hội mà tác giả bộc lộ tâm tình. Một dụng ý không thể không nói là nhà thơ đặt nhân vật anh hùng nhỏ tuổi vào bối cảnh thiên nhiên, một thiên nhiên thuần phác, trẻ trung, ngọt ngào rất quen thuộc. Với Lượm, thiên nhiên ấy như một thứ khí trời. Về với nó như cá được về với nước. Sự quấn quýt giữa Lượm với cánh đồng quê phảng phất một tình mẫu tử thân thiết lạ lùng, có một cái gì thật thanh khiết bản năng. Đó là nơi ra đi (đi chiến đấu), cũng là bờ bến trở về (lúc hi sinh):

"Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng..."

Hình ảnh Lượm trong thơ Tố Hữu thật đáng tự hào. Lượm đã cho kẻ thù thấy được trong cuộc kháng chiến ác liệt của dân tộc, toàn thể dân tộc ta đều đứng lên chiến đấu, những người nhỏ tuổi cũng có thể góp phần làm nên chiến thắng của dân tộc. Thật đáng tự hào biết bao với những người con dũng cảm ấy. Thế hệ trẻ chúng ta được sống trong một xã hội hòa bình, xã hội mà cha ông ta đã đánh đổi bằng xương máu để có được chúng ta phải sống sao cho xứng đáng với công lao đó.

HỒ PHẠM ÁI THƯ
1 tháng 4 2019 lúc 21:20

Chú bé đã hi sinh dũng cảm giữa tuổi thiếu niên  hồn nhiên,đầy hứa hẹn của cuộc đời chắp cánh cùng cách mạng.Nhưng nhà thơ ko dừng lâu ở nỗi đau xót, vì ông cảm nhận đc sự hi sinh củ lượm có 1 vẻ thiêng liêng cao cả như 1 thiên thần nhỏ bé yên nghĩ giữ cánh đồng cùng với hương thơm lúa non thanh khiết .

  Lượm đã hy sinh anh dũng như một chiến sĩ thực thụ. Và khi kể lại cảnh Lượm hy sinh, Tố Hữu đã gọi chú bằng những lời xưng hô trang trọng. Việc làm của Lượm, sự hy sinh cao đẹp của Lượm khiến Lượm xứng đáng được nhà thơ gọi như thế. Nhưng rồi cuối cùng, tình cảm công dân ấy lại quay về tình chú - cháu. Nhà thơ lại gọi Lượm bằng tiếng cháu thân thương khi miêu tả cái chết đẹp đẽ của em giữa đồng lúc quê hương:

                        ''Cháu năm trên lúa

                          ...............................

                          Hồn bay giữa đồng''

Cánh đồng quê hương như vòng nôi, như vòng tay của mẹ, ấm êm dịu dàng đón em vào lòng. Em chết mà tay vẫn năm chặt bông lúa, tâm hồn hòa vào hương lúa đồng quê, quê hương và hương lúa vẫn bao bọc quanh em như ru em vào giấc ngủ đẹp của tuổi thơ anh hùng. Em chết mà hồn bay giữa đồng, vừa thiêng liêng vừa gần gũi biết bao! Không yêu mến, xót thương cảm phục Lượm thì không thể miêu tả một cái chết hồn nhiên và lãng mạn đến như thế! Đó là cái chết của những thiên thần nhỏ bé. Thiên thần nhỏ bé ấy đã bay đi để lại bao tiêc thương cho chúng, như Tố Hữu đã nghẹn ngào, đau xót gọi em lần thứ ba bằng một câu thơ day dứt:

                                        '' Lượm ơi, còn không?''

                          

Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Trang Bloom
Xem chi tiết
Trang Bloom
29 tháng 3 2016 lúc 11:12

Câu định nghĩa phải không?

cô bé nghịch ngợm
29 tháng 3 2016 lúc 11:17

câu nhận xét

Kinomoto Sakura
29 tháng 3 2016 lúc 14:12

đây là văn miêu tả bạn akbanhqua

Đào Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
20 tháng 3 2023 lúc 20:08

hai bạn cùng làm trong 1 giờ được:1/5+1/6=11/30 công việc

số giờ để 2 bạn làm xong công việc: 1:11/30 =30/11 giờ

Trong 1 giờ An và Bình cùng làm được:

\(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{11}{30}\) ( công việc)

Hai bạn cùng làm sẽ hoàn thành công việc sau:

1 : \(\dfrac{11}{30}\) = \(\dfrac{30}{11}\) ( giờ)

Đáp số:...