Những câu hỏi liên quan
Phùng Minh Quân
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
Xem chi tiết
Ghast the killer
30 tháng 3 2018 lúc 21:17

Còn tui

Bình luận (0)
Trần Hà Minh Châu
Xem chi tiết
Minh Hồng
12 tháng 5 2022 lúc 11:28

a) \(P\left(x\right)=0\Rightarrow x^{2016}-x^{2014}=0\Rightarrow x^{2014}\left(x^2-1\right)=0\)

TH1: \(x^{2014}=0\Rightarrow x=0\)

TH2: \(x^2-1=0\Rightarrow x=\pm1\)

Vậy \(P\left(x\right)\) có nghiệm là \(x=0,x=1,x=-1\)

b) Xét \(x< 0\)

Ta có: \(x^{2016}>0\Rightarrow-x^{2016}< 0\)\(2015x< 0\)

\(\Rightarrow Q\left(x\right)=-x^{2016}+2015x-1< 0\)

Vậy \(Q\left(x\right)\) không có nghiệm âm

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 5 2022 lúc 13:39

a, Đặt \(P\left(x\right)=x^{2016}-x^{2014}=0\Leftrightarrow x^{2014}\left(x^2-1\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=-1;x=1\)

Bình luận (0)
Lê Vũ Nhã Linh
Xem chi tiết
Habin_ Ngốc
30 tháng 3 2016 lúc 14:42

a) Nghiệm bằng 1 nha: 1^2016-1^2014=1-1=0

b)Không có nghiệm âm còn vì sao thì đợi lhi bạn k đug cho mk xog thì mk giải thick cho nha!

Bình luận (0)
ăn nữa ăn mãi ăn không c...
30 tháng 3 2016 lúc 14:39

x2016-x2014=0

x2014*(x2-1)=0

TH1:

x2014=0

x=0

TH2

x2-1=0

x2=1

x=1

k mình nha

Bình luận (0)
Thái Bùi Ngọc
Xem chi tiết
Hiền Bùi Ngọc
6 tháng 11 2018 lúc 10:56

Thôi làm đa thức B trước cho dễ làm:
Ta có \(B=\left(3x+1\right)^2-x\left(5x+2\right)+3\)

\(=\left(3x\right)^2+2.3.x+1+1^2-5x^2-2x+3\)

\(=9x^2+6x+1-5x^2-2x+3\)

\(=4x^2+4x+4\)

\(=4\left(x^2+x+1\right)\)
\(A=x^{2016}-x^{2013}+x^2+x+1\)

\(=x^{2013}\left(x^3-1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x^{2013}\left(x-1\right)\left(x^2+x+1^2\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\text{[}x^{2013}\left(x-1\right)+\text{1]}\)

\(=4\left(x^2+x+1\right)\text{[}\frac{x^{2013}\left(x-1\right)+1}{4}\text{]}\)

Rồi bạn làm các bước còn lại nhen :v

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
19 tháng 4 2017 lúc 21:05

a) Ta có: P(x) = 0 khi 3 – 2x = 0

=>-2x = -3 => x = \(\dfrac{3}{2}\)

b) Q(x) =x2 +2 là đa thức không có nghiệm vì

x2 ≥ 0

2 > 0 (theo quy tắc nhân hai số hữu tỉ cùng dấu)

=>x2 + 2 > 0 với mọi x

Nên Q(x) không có nghiệm trong R


Bình luận (1)
Thảo Phương
19 tháng 4 2017 lúc 21:06

a) Ta có P(x) = 0 khi 3 – 2x = 0

Giải bài 13 trang 90 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

b) Đa thức Q(x) không có nghiệm, bởi vì:

x2 ≥ 0 với mọi x thuộc R.

2 > 0

\(\Rightarrow\) Q(x) = x2 + 2 > 0 với mọi x thuộc R.

Do đó, không có giá trị x nào thuộc R để Q(x) = 0 hay đa thức Q(x) không có nghiệm.

Bình luận (0)
Pha Le Den
24 tháng 4 2017 lúc 21:31

muốn P(x) có nghiệm thì

P(x) = 3 - 2x = 0

= 2x = 3

x= 3 :2

x = 1,5

Q(x) = x^2+2 vì

x^2 luôn luôn > hoặc = 0

x^2 + 2 > 0

Vậy x^2+x vô nghiệm

Bình luận (0)
No Name
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
4 tháng 9 2021 lúc 10:08

Đa thức là các tổng ( hiệu ) của các đơn thức 

lý dó \(\left(x+1\right)\left(x+3\right)\) là đa thức vì nó bằng \(x^2+4x+3\) là tổng của 3 đơn thức

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Phương
4 tháng 9 2021 lúc 10:13

-Đa thức  một đơn thức hoặc một tổng của hai hay nhiều đơn thức
-Vì (x+1) (x+3)  có 1 tổng của 2 đơn thức  
Mik cx ko chắc lám đâu nha nếu sai bn thông cảm nha 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
No Name
4 tháng 9 2021 lúc 10:15

bn phương sai rồi nhé. x+1 và x+3 không phải đơn thức. cũng xin cảm ơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Anh Quân
Xem chi tiết
Lightning Farron
9 tháng 11 2016 lúc 20:59

a)\(x^2+7x+6\)

\(=x^2+6x+x+6\)

\(=x\left(x+6\right)+\left(x+6\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+6\right)\)

b)\(x^4+2016x^2+2015x+2016\)

\(=x^4+2016x^2+\left(2016x-x\right)+2016\)

\(=\left(x^4-x\right)+\left(2016x^2+2016x+2016\right)\)

\(=x\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+2016\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+2016\right)\)

Bình luận (0)
Lightning Farron
9 tháng 11 2016 lúc 21:07

Bài 3:

Từ \(a^2+b^2+c^2+3=2\left(a+b+c\right)\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+3-2a-2b-2c=0\)

\(\Rightarrow\left(a^2-2a+1\right)+\left(b^2-2b+1\right)+\left(c^2-2c+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2=0\) (1)

Ta thấy:\(\begin{cases}\left(a-1\right)^2\ge0\\\left(b-1\right)^2\ge0\\\left(c-1\right)^2\ge0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2\ge0\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\begin{cases}\left(a-1\right)^2=0\\\left(b-1\right)^2=0\\\left(c-1\right)^2=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a-1=0\\b-1=0\\c-1=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a=1\\b=1\\c=1\end{cases}\)

\(\Rightarrow a=b=c=1\Rightarrow H=1\cdot1\cdot1+1^{2014}+1^{2015}+1^{2016}=1+1+1+1=4\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
22 tháng 8 2016 lúc 9:03

Toán Tuổi Thơ 2 chứ j,thế mà vẫn dc vào câu hỏi hay

Bình luận (0)
Trần Văn Giáp
21 tháng 8 2016 lúc 20:50
http://olm.vn/hoi-dap/question/678816.html
Bình luận (0)
Nguyễn Huệ Lam
22 tháng 8 2016 lúc 8:10

Bài khó và hay thật!

Bình luận (0)