Tìm số tự nhiên x
\(\frac{1}{2^{ }}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{x+1}}=\frac{2047}{2048}\)
1/tìm \(x\in Z\)biết \(38-\left(|x+10|+13\right)=\left(-6\right)^{20}:\left(9^9\times4^{10}\right)\)
2/tìm số tự nhiên x biết rằng \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^x+1}=\frac{2047}{2048}\)
3/\(x\inℕ^∗\)biết \(M=111...1\)(2x chữ số 1) \(-777...7\)(x chữ số 7) là số chính phương
cho 2011 số tự nhiên x1,x2,x3,....,x2011 thỏa mãn điều kiện
\(\frac{1}{^{x^{11}}_1}+\frac{1}{_2x^{11}}+.....+\frac{1}{_{2011}x^{11}}=\frac{2011}{2048}\) tính tổng
\(\frac{1}{_1x^1}+\frac{1}{_2x^2}+....+\frac{1}{_{2011}x^{2011}}\)
cho 2011 số tự nhiên x1;x2;...;x2011 thỏa mãn đk:
\(\frac{1}{x_1^{11}}+\frac{1}{x_2^{11}}+...+\frac{1}{x_{2011}^{11}}=\frac{2011}{2048}\) tính:
M=\(\frac{1}{x_1^1}+\frac{1}{x_2^2}+...+\frac{1}{x_{2011}^{2011}}\)
Tìm số tự nhiên x biết:
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+.....+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{1999}{2001}\)
\(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+....+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}\)
Đặt A=1/3+1/6+1/10+...+2/x*(x+1)
1/2A=1/3*2+1/6*2+1/10*2+...+2/2*x*(x+1)
1/2A=1/6+1/12+1/20+...+1/x*(x+1)
1/2A=1/2*3+1/3*4+1/4*5+...+1/x*(x+1)
1/2A=1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/x-1/(x+1)
1/2A=1/2-1/x+1
A=(1/2-1/x+1):1/2
A=1-2/x+1
Ta có A=1999/2001
Hay 1-2/x+1=1999/2001
2/x+1=1-1999/2001
2/x+1=2/2001
=>x+1=2001
=>x=2000
Cho A = 1/3+1/6+1/10+...+2/x(x+1)
1/2A= 1/3.2+1/6.2+1/10.2+...+2/x(x+1)2
1/2A= 1/6+1/12+1/20+...+1/x(x+1)
1/2A= 1/2.3+1/3.4+1/4.5+...+1/x(x+1)
1/2A= 1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/x-1/x+1
1/2A= 1/2-1/x+1
A = (1/2-1/x+1)/1/2
A = 1-2/x+1
Mà A=1999/2001
=> 1-2/x+1= 1999/2001
2/x+1= 1-1999/2001
2/x+1= 2/2001
=>x+1=2001
=>x = 2000
Đặt N=1/10+1/15+1/21+...+2/x*(x+1)
1/2N=1/20+1/30+1/42+...+1/x*(x+1)
1/2N=1/4*5+1/5*6+1/6*7+...+1/x*(x+1)
1/2N=1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7+...+1/x-1/x+1
1/2N=1/4-1/x+1
N=(1/4-1/x+1):1/2
N=1/2-2/x+1
Thiếu đề
Tìm x là số tự nhiên biết:
\(2x:\left(1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+3+...+x}\right)=2020\)
Đặt \(K=1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+3+...+x}\)
\(=1+\frac{1}{\frac{2.3}{2}}+\frac{1}{\frac{3.4}{2}}+...+\frac{1}{\frac{x\left(x+1\right)}{2}}\)
\(=\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}\)
\(=2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)\)
\(=2\left(1-\frac{1}{x+1}\right)=2-\frac{2}{x+1}\)
Phương trình trở thành: \(2x:\left(2-\frac{2}{x+1}\right)=2020\)
\(\Leftrightarrow2x:\frac{2x}{x+1}=2020\Leftrightarrow x+1=2020\Leftrightarrow x=2019\)
Tìm số tự nhiên x biết \(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=1\frac{2003}{2005}\)
\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=1\frac{2003}{2005}\)
\(\frac{2}{2}+\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{4008}{2005}\)
\(2.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{4008}{2005}\)
\(2.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{4008}{2005}\)
\(=>2.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{4008}{2005}\)
\(2.\left(1-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{4008}{2005}\)
=> \(1-\frac{1}{x+1}=\frac{4008}{2005}:2=\frac{2004}{2005}\)
\(\frac{1}{x+1}=1-\frac{2004}{2005}=\frac{1}{2005}\)
=>x+1=2005
=>x=2004
1/3 + 1/6 + 1/10 +...+ 2/x(x+1) = 2014/2015
Đ/A là 2004
chúc đồng chí Chế Minh Hải học tốt
1. Tính hợp lý :
A = \(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)x\left(101x102-101x101-50-51\right)}{2+4+8+16...+2048}\)
B = \(\frac{101+100+99+...+3+2+1}{101-100+99-98+...+3-2+1}\)
2. Tìm số tự nhiên x, biết :
a, 697 : \(\frac{15x+364}{x}\)=17
b, 92.4 - 27 = \(\frac{x+350}{x}\)+315
c, 720 : [ 41 - ( 2x -5)] = 40
d, (x+1) + (x+2) +...+ (x+100) = 5750
Câu 1:
\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)x\left(101x102-101x101-51-50\right)}{2+4+6+8+...+2048}\)
\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)x\left(101x\left(102-101\right)-\left(50+51\right)\right)}{2+4+6+8+...+2048}\)
\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)x\left(101-101\right)}{2+4+6+8+...+2048}\)
\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)x0}{2+4+6+8+...+2048}\)
\(A=0\)
Ta có:Số số hạng từ 2 đến 101 là:
(101-2):1+1=100(số hạng)
Do đó từ 2 đến 101 có số cặp là:
100:2=50(cặp)
\(B=\frac{101+100+99+...+3+2+1}{101-100+99-98+3-2+1}\)
\(B=\frac{5151}{51}\)
\(B=101\)
Câu 2:
a)697:\(\frac{15x+364}{x}\)=17
\(\frac{15x+364}{x}\)=697:17
\(\frac{15x+364}{x}\)=41
15x+364=41x
41x-15x=364
26x=364
x=14
Vậy x=14
b)92.4-27=\(\frac{x+350}{x}+315\)
\(\frac{x+350}{x}+315\)=341
\(\frac{x+350}{x}\)=26
x+350=26
x=26-350
x=-324
Vậy x=-324
c, 720 : [ 41 - ( 2x -5)] = 40
[ 41 - ( 2x -5)] =720:40
[ 41 - ( 2x -5)] =18
2x-5=41-18
2x-5=23
2x=28
x=14
Vậy x=14
d, Số số hạng từ 1 đến 100 là:
(100-1):1+1=100(số hạng)
Tổng dãy số là:
(100+1)x100:2=5050
Mà cứ 1 số hạng lại có 1x suy ra có 100x
Ta có:(x+1) + (x+2) +...+ (x+100) = 5750
(x+x+...+x)+(1+2+...+100)=5750
100x+5050=5750
100x=700
x=7
Vậy x=7
Tìm số tự nhiên x biết rằng : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2007}{2009}\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2007}{2009}\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2007}{2009}\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2007}{2009}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2007}{2009}\div2\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2007}{4018}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2007}{4018}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{2}{4018}=\frac{1}{2009}\)
\(\Rightarrow x+1=2009\)
\(\Rightarrow x=2008\)
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)
=>\(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2007}{4018}\)(nhân cả hai vế với \(\frac{1}{2}\))
\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\)= \(\frac{2007}{4018}\)
\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2007}{4018}\)
\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2007}{4018}\)
\(\frac{1}{x+1}\)=\(\frac{1}{2}-\frac{2007}{4018}\)
\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2009}\)
x+1=2009
x=2009-1=2008
Vậy x bằng 2008
Cho biểu thức P=\(\left(\frac{3x-\sqrt{9x}-3}{x+\sqrt{x}-2}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right):\frac{1}{x-1}\)
a/Tìm điều kiện để P có nghĩa. Rút gọn P
b/Tìm các số tự nhiên x để \(\frac{1}{P}\)là số tự nhiên
a) đk: \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)
Ta có:
\(P=\left(\frac{3x-\sqrt{9x}-3}{x+\sqrt{x}-2}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\div\frac{1}{x-1}\)
\(P=\frac{3x-3\sqrt{x}-3+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\left(x-1\right)\)
\(P=\frac{3x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(P=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+2}\)
\(P=\frac{\left(3\sqrt{x}+2\right)\left(x-1\right)}{\sqrt{x}+2}\)