Cho tam giác ABC cân biết chu vi của tam giác bằng 35cm cạnh bên bằng 14cm.Tính độ dài cạnh đáy
Bài 3:
a,chu vi 1 tam giác cân là 21 cm biết 1 cạnh dài 4 cm.hỏi cạnh đó là cạnh đáy hay cạnh bên?
b,chu vi 1 tam giác cân là 15 cm.cạnh đáy bằng a.biết độ dài 1 cạnh là 13cm,hãy tìm a?
Một tam giác cân có cạnh đáy dái gấp dôi cạnh bên . Tính độ dài cạnh đáy của tam giác đó biết chu vi của tam giác là 120m
Cho một tam giác cân có đáy dài 4cm, cạnh bên 8 cm. Một đường thẳng song song với đáy cắt các cạnh bên tạo thành một hình thang và một tam giác cân nhỏ. Tính chu vi tam giác cân nhỏ biết chu vi hình thang bằng 11 cm
Bài toán 1: Cho tam giác ABC, biết
a) So sánh các cạnh của tam giác
b) Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh độ dài các đoạn BD và CD.
Bài toán 2: Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.
Bài toán 3: Cho tam giác ABC, biết So sánh các cạnh của tam giác.
Bài toán 4: Cho tam giác ABC, góc A là góc tù. Trên cạnh AC lấy hai điểm D và E (D nằm giữa A và E). Chứng minh rằng
Bài toán 5: Cho tam giác ABC CÓ
a) So sánh độ dài các cạnh AB và AC
b) Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho Chứng minh .
Bài toán 6: Tam giác ABC có Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Chứng minh rằng điểm D nằm giữa hai điểm B và m (M là trung điểm của BC).
Bài toán 7: Tam giác ABC cân tại A. Kẻ tia Bx nằm giữa hai tia BA và BC. Trên tia Bx lấy điểm D nằm ngoài tam giác ABC. Chứng minh rằng
Bài toán 8: Cho tam giác ABC cân ở A, kẻ Trên các đoạn thẳng HD và HC, lấy các điểm D và E sao cho So sánh độ dài AD, AE bằng cách xét hai hình chiếu.
Bài toán 9: Cho tam giác ABC có và là các góc nhọn. Gọi D là điểm bất kfi thuộc cnahj BC, gọi H và K là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C đến đường thẳng AD.
a) So sánh các độ dài BH và BD. Có khi nào BH bằng BD không?
b) So sánh tổng độ dài BH + CK với BC.
Bài toán 10: Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho Gọi M là trung điểm của DE.
a) Chứng minh rằng
b) So sánh độ dài AB, AD, AE, AC.
Bài toán 11: Cho tam giác ABC Gọi M là một điểm nằm giữa B và C. Gọi E và F là hình chiếu của B và C xuống đường thẳng AM. So sánh tổng với BC
Bài toán 2: Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.
Tam giác ABC cân tại A (gt). => Góc B = Góc C (Tính chất tam giác cân).
Ta có: Tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm (gt).
=> AB = AC = (16 - 4) : 2 = 6 (cm).
Xét tam giác ABC cân tại A:
Ta có: AB > BC (AB = 6 cm; BC = 4cm).
=> Góc C > Góc A.
Vậy trong tam giác ABC có Góc B = Góc C > Góc A.
Câu 1:Tính độ dài cạnh AB của tam giác ABC vuông tại A có hai đường trung tuyến AM và BN lần lượt bằng 6 cm và 9 cm.
Câu 2: Cho hình thang cân ABCD, đáy lớn CD=10 cm, đáy nhỏ bằng đường cao, đường chéo vuông góc với cạnh bên. Tính độ dài đường cao của hình thang cân đó.
Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao ứng với cạnh đáy có độ dài 15,6 cm, đường cao ứng với cạnh bên dài 12 cm. Tính độ dài cạnh đáy BC.
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB<AC; gọi I là giao điểm các đường phân giác, M là trung điểm BC . Cho biết góc BIM bằng 90°. Tính BC:AC:AB.
Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
=> AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.
Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago) mà BN=9cm (gt)
=>AN2+AB2=81 Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81 (1)
Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC2 => BC2 - AB2 = AC2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC2 - AB2)+AB2=81 mà BC=12(cmt)
=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81
=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81
=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)
C2
Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1
C4
Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
1 tam giác cân có chu vi 34m.Tính độ dài cả các cạnh của tam giác.Biết độ dài cạnh bên lớn hơn độ dài cạnh đáy là 2m
Gọi độ dài cạnh bên là a
=>độ dài cạnh đáy là a-2
Chu vi tam giác đó là : a+a+(a-2)=34
=>a+a+a-2=34
=>3a=36
=>a=12m
=> độ dài mỗi cạnh bên là 12 m
=> độ dài cạnh đáy là 12-2=10m
1, góc ở đỉnh của một tam giác cân bằng 78 độ , cạnh đáy dài 28,5cm. Tính cạnh bên và diện tích tam giác
2 ,cạnh bên của một tam giác cân dài 17,2cm. góc ở đáy của tam giác cân là 46 độ. Tính cạnh đáy và diện tích tam giác
. Giúp mình với ạ!! Cảm ơn nhìu ạ
cho tam giác ABC là tam giác cân với AB = AC có chu vi bằng 48 cm tính độ dài cạnh BC biết cạnh AC bằng 17 cm
b) 2.16 >hoặc= 2^n >4
2^5 ≥ 2^n ≥ 2^2
2^5 ≥ 2^5 hoặc 2^4 hoặc 2^3 hoặc 2^2 ≥ 2^2
n đáp ứng điều kiện, gồm tập hợp các số từ 2 đến 5
Đáp số:
n = {2,3,4,5}
Cho tam giác ABC cân ở B, có cạnh đáy bằng 16cm, cạnh bên dài 10cm, đường cao BH=6cm. Trên cạnh đáy AC lấy điểm D, trên cạnh đáy AB lấy điểm E, sao cho AD=3,5cm và AE=5,6cm
a) Chứng minh: tam giác ABC và tam giác ADE đồng dạng ?
b) Tính độ dài DE ?
c) Tính diện tích tam giác ADE
a: AE/BC=AE/AB=5,6/16=7/20
AD/AC=3,5/10=7/20
=>AE/AB=AD/AC
=>ΔAED đồg dạng với ΔABC
b: ΔAED đồng dạng với ΔABC
=>DE/BC=AE/AB
=>DE/16=7/20
=>DE=5,6cm