Một hỗn hợp H2 và cacbonoxit có tỉ khối hơi đối với H2 là 7,5. Hỏi cần bao nhiêu lít H2 thêm vào 30 lít hỗn hợp để tỉ khối hơi hỗn hợp giảm đi 2 lần
hỗn hợp X gồm CO2 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 15. hỏi cần bao nhiêu lít khí H2 vào 24 lít hỗn hợp X để có tỉ khối giảm đi 2 lần
Hỗn hợp khí H2 và CO có tỉ khối đối với khí hidro bằng 7.5 . Cần thêm bao nhiêu lít hidro vào 20 lít hỗn hợp đó để cho tỉ khối giảm đi 2 lần
Giả sử có 1 mol CO và x mol H2 ->m Z=28.1+2x=28+2x
n hỗn hợp=1+x
-> M trung bình Z= mZ/nZ=(28+2x)/(1+x)=7,5.2=15
->x=1
-> M trung bình Z= mZ/nZ=(28+2x)/(1+x)=7,5.2=15
->x=1 -> n Z =2 mol
-> V Z=2.22,4=44,8 lít
-> n Z =2 mol
-> V Z=2.22,4=44,8 lít
Gọi y là số mol H2 cần thêm vào 2mol Z để tỉ khối giảm còn 3,75
-> Z' chứa 1 mol CO và 1+y mol H2
-> Z' chứa 1 mol CO và 1+y mol H2
-> m Z'=28+2(1+y)=30+2y; nZ'=1+1+y=2+y
-> m Z'=28+2(1+y)=30+2y; nZ'=1+1+y=2+y
-> M trung bình Z'=(30+2y)/(2+y)=3,75.2
-> y=30/11 mol -> V H2 thêm vào =61,1 lít
Để tỉ khối giảm 2 lần thì thêm vào 44,8 lít Z là 61,1 lít H2
-> Để thêm vào 50 lít Z thì cần 61,1.50/44,8=68,2 lít
Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 24. Cần thêm V lít O2 vào 20 lít hỗn hợp X để thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 22,4. Biết thể tích các khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất
A. 2,5 lít
B. 7,5 lít
C. 8 lít
D. 5 lít
1 Cho hỗn hợp khí Z gồm CO và H2 có tỉ khối so với khí hidro là 7,5 . Cần thêm bao nhiêu lít khí H2 vào 50 lít hỗn hợp Z để cho tỉ khối giảm đi 2 lần
2 Hỗn hợp khí X gồm O2 và Co2 X có tỉ khối so với khí SO2 là 0,725 . Tính khối lượng từng khí có trong 11,2 lít hỗn hợp X (dktc)
3 Đốt cháy 6,72 lít CO ở Dktc Khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hidro là 20 . Tính % theo V và khối lượng mỗi khí trong X
Hỗn hợp khí hidro và cacbon oxit có tỉ khối đối với khí hidro bằng 7,5. Cần thêm bao nhiêu lít hidro vào 20lit hỗn hợp đó để cho tỉ khối giảm đi 2 lần?
MA = 7,5.MH2 = 7,5.2 = 15 (g/mol)
Đặt trong hh A số mol CO = x (mol) và mol H2 = y (mol)
Áp dụng công thức tính phân tử khối trung bình ta có:
¯¯¯¯¯¯MA=mCO+mH2nCO+nH2⇒28x+2yx+y=15⇒28x+2y=15x+15y⇒13x=13y⇒x=yM¯A=mCO+mH2nCO+nH2⇒28x+2yx+y=15⇒28x+2y=15x+15y⇒13x=13y⇒x=y
Cùng điều kiện nên tỉ lệ về số mol bằng với tỉ lệ về thể tích → nCO = nH2 hay VCO = VH2
Vậy trong 50 lít hỗn hợp A ban đầu VCO = VH2 = 50/2 = 25 (lít)
Gọi a là thể tích H2 cần thêm vào để tỉ khối giảm đi 2 lần → tỉ khối của A lúc này là MA = 7,5 (g/mol)
→A{CO:25(mol)H2:25+a(mol)¯¯¯¯¯¯MA=mCO+mH2nCO+nH2⇒28.25+2(25+a)50+a=7,5⇒700+50+2a=375+7,5a⇒5,5a=375⇒a=3755,5≈68,18(lit)
a) tỉ khối hơi của một hỗn hợp khí 1 mol n2 và 3 mol h2 so với o2 tìm phần trăm v và phần trăm m của mỗi chất trong 29,12 lít hỗn hợp
b) cần thêm bao nhiêu lít n2 và 29,12 lít hỗn hợp trên nhằm thu được một hỗn hợp có tỉ khối so với o2 = 0,46875
mk cần gấp ạ
Một hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 18,4. Tính thể tích O3 cần thêm vào 10 lít hỗn hợp X để được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 20
\(GS:n_{hh}=1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=x\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_3}=1-x\left(mol\right)\)
\(\overline{M}=32x+\left(1-x\right)\cdot48=36.8\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow x=0.7\)
22.4 (l) có 0.7 mol O2 , 0.3 mol O3
10 (l) có 0.3125 mol O2 , 15/112 mol O3
\(\overline{M}=\dfrac{0.3125\cdot32+\left(\dfrac{15}{112}+a\right)\cdot48}{0.3125+\dfrac{15}{112}+a}=40\left(gmol\right)\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{5}{28}\)
\(V_{O_3\left(ct\right)}=\dfrac{5}{28}\cdot22.4=4\left(l\right)\)
Chúc em học tốt !!
Cách khác: Ta dùng đường chéo hay tỉ lệ phần trăm đều được
Phương pháp 1: Dùng đường chéo
Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có:
\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{40-36,8}{48-40}=\dfrac{3,2}{8}\Rightarrow x=4\left(l\right)\)
Phương pháp 2: Dùng tỉ lệ phần trăm
Coi hỗn hợp X là 1 tạp khí của M là 36,8
Ta có: \(36,8.x+48.\left(1-x\%\right)=40\Rightarrow x=\dfrac{5}{7}\)
Hay \(\dfrac{V_{hh}}{V_{O_3}}=\dfrac{5}{2}\Rightarrow V_{O_3}=4\left(l\right)\)
GS:nhh=1(mol)GS:nhh=1(mol)
nO2=x(mol)⇒nO3=1−x(mol)nO2=x(mol)⇒nO3=1−x(mol)
¯¯¯¯¯¯M=0.3125⋅32+(15112+a)⋅480.3125+15112+a=40(gmol)M¯=0.3125⋅32+(15112+a)⋅480.3125+15112+a=40(gmol)
VO3(ct)=528⋅22.4=4(l)VO3(ct)=528⋅22.4=4(l)
Chúc em học tốt !!
Đọc tiếp
I.Tỷ khối của 1 hỗn hợp khí N2 và H2 so với O2 là 0,3125 . Tìm thành phần % về thể tích của N2 và H2 có trong 29,12 l hỗn hợp khí (đktc)
II. cần lấy thêm bao nhiêu lít N2 vào 29,12 lít hỗn hợp khí trên để thu được 1 hỗn hợp khí mới có tỉ khối so với O2 là 0,46875 ( các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
\(I,M_{hh}=M_{O_2}.0,3125=32.0,3125=10\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Đặt:n_{N_2}=a\left(\%\right)\\ \Rightarrow\dfrac{28a+2\left(100\%-a\right)}{100\%}=10\\ \Leftrightarrow a\approx30,769\%=\%n_{N_2}=\%V_{N_2}\\ \Rightarrow\%V_{H_2}\approx69,231\%\\ II,Đặt:n_{N_2\left(thêm\right)}=k\left(mol\right)\\ n_{hh}=\dfrac{29,12}{22,4}=1,3\left(mol\right)\\ M_{hh.khí.mới}=M_{O_2}.0,46875=32.0,46875=15\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(k+0,13.0,30769\right).28+2.0,69231}{k+0,13}=15\\ \Leftrightarrow k=\left(ra.âm\right)\)
Nói chung làm được ý 1, anh thấy ý 2 ra âm. Em xem lại đề nha
Bài 1.
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=x\left(mol\right)\\n_{H_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{d_{N_2,H_2}}{M_{O_2}}=0,3125\Rightarrow d_{N_2,H_2}=0,3125\cdot32=10\)
Sơ đồ chéo:
\(N_2\) 28 8
\(10\)
\(H_2\) 2 18
\(\Rightarrow\dfrac{N_2}{H_2}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{8}{18}=\dfrac{4}{9}\)\(\Rightarrow9x-4y=0\left(1\right)\)
Mà \(x+y=\dfrac{29,12}{22,4}=1,3\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,4\\y=0,9\end{matrix}\right.\)
\(\%V_{N_2}=\dfrac{0,4}{0,4+0,9}\cdot100\%=30,77\%\)
\(\%V_{H_2}=100\%-30,77\%=69,23\%\)
Một hỗn hợp X gồm hai ankan A, B đồng đẳng kế tiếp. Crackinh 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X thu được 22,4 lít hỗn hợp Y (đktc) gồm ankan, anken và H2, tỉ khối hơi của Y đối với H2 là 8,2. Vậy công thức phân tử và số mol của A, B lần lượt là:
A. C3H8 (0,2 mol); C4H10 (0,3 mol)
B. C2H6 (0,3 mol); C3H8 (0,2 mol)
C. C2H6 (0,1 mol); C3H8 (0,4 mol)
D. C2H6 (0,4 mol); C3H8 (0,1 mol)
Đáp án D
CTPT của A và B lần lượt là: C2H6 ; C3H8;