Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
23 tháng 8 2023 lúc 15:18

Giờ khác mà kim giờ và kim phút của đồng hồ cũng vuông góc với nhau là: 6 giờ 15 phút, 9 giờ, 3 giờ 30 phút …

phung le tuan tu
Xem chi tiết
Thám Tử Arsenal
18 tháng 11 2015 lúc 20:33

Có ai giúp mk thoát khỏi điểm âm đi :( !!! 

yurei ninja darth vader
18 tháng 11 2015 lúc 20:40

Thám Tử Arsenal no

Trần Trung Hiếu
Xem chi tiết
Sao băng tốc độ
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
25 tháng 5 2015 lúc 10:06

Mỗi giờ kim phút quay được 1 vòng còn kim giờ còn kim giờ quay được 1/12 vòng.Do đó mỗi giờ kim phút quay nhiều hơn kim giờ : 

1 - 1/12 = 11/12 ( vòng )

Để kim phút lại vuông góc với kim giờ thì kim phút phải vượt qua kim giờ đúng 1/4 vòng

Thời gian để hai kim trùng nhau là :

1/4 : 11/12 = 3/11 ( giờ )
Thời gian để hai kim vuông góc sau khi trùng nhau là :

1/4 : 11/12 = 3/11 ( giờ )

Do đó sau khi vuông góc với nhau lúc 3 giờ chiều thì thời gian để hai kim lại vuông góc với nhau là :       3/11 + 3/11 = 6/11 ( giờ )

                         Đáp số :6/11 giờ

Nguyễn Tuấn Tài
25 tháng 5 2015 lúc 10:01

nó vuông góc tại 6 giờ chiều nhé

Vương Khánh Hưng
Xem chi tiết
Hoàng Thị Minh Phương
28 tháng 1 2016 lúc 23:16

2h11'

3h17'

chuẩn 100% không tin thử xoay đồng hồ

 

Vũ Hoàng Anh
28 tháng 1 2016 lúc 23:33

xoay đồng hồ thì nói làm gì!

We_are_one_Nguyễn Thị Hồ...
29 tháng 1 2016 lúc 5:27

2 giờ 11 phút

3 giờ 17 phút

Đậu Lê Mai Linh
Xem chi tiết

chắc là vào lúc 2 giờ 10 phút

Khách vãng lai đã xóa
Anh Nguyễn
5 tháng 4 2020 lúc 17:46

Trả lời :

2 giờ 10 nhé 

hok tốt !

Khách vãng lai đã xóa
Khang
5 tháng 4 2020 lúc 18:06

2 giờ 10 phút

Khách vãng lai đã xóa
phạm thị tuyết anh
Xem chi tiết
Dương Quốc Tần
Xem chi tiết
Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
31 tháng 12 2017 lúc 19:24

a) Gọi gốc tọa độ O là lúc 12h đêm (bắt đầu tính) khi đó 2 kim trùng nhau. 

Kim phút quay 1 vòng (2π rad) hết 1 giờ 
Vậy vận tốc góc kim phút là: s1 = 2πt (rad.giờ) 

Kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ. 
Vậy vận tốc góc kim giờ: s2 = (2πt)/12 = πt/6 (rad.giờ) 

Hai kim vuông góc khi góc lệch giữa 2 kim (so với gốc tọa độ ) lần lượt là π/2, 3π/2, 5π/2,...,(2n+1)π/2 

Ta có: 
s1 -s2 =(2n +1)π/2 
=> 2πt - πt/6 = (2n +1)π/2 
=> t = 3/11(2n +1) (*) 

Do chỉ xét bài toán trong 1 ngày nên 0<t<=24 

Vậy ta có bất đẳng thức: 

0< 3/11(2n +1) <=24 

=> -1/2 <n <43.5 

Do n nguyên nên ta có 0<= n<= 43 

Vậy 1 ngày 2 kim trùng nhau 44 lần. 

Theo cách này ta có thể xác định luôn được thời điểm 2 kim vuông góc:(công thức *) 

Lần 1: t = 3/11.(2.0 +1) =16' 21.82'' (tính từ 0h đêm) 
Lần 2: t= 3/11.(2.1 +1) =49' 5.45'' 
Lần 3: t= 3/11 (2.2 +1) =1h 21' 49.09'' 
...... 
...... 

b) 44 lần tính trung bình cứ 32' kim giờ và kim phút vuông góc với nhau 1 lần
(Không phải là 30' vì khi kim phút chạy thì kim giờ cũng chạy)
1 ngày có 1440' => 1440/32 = 45 lần nhưng lần đầu tiên hai kim vuông góc với nhau trong ngày lại là 12h16' nên ta phải trừ đi 1 lần vậy còn 44 lần

giahuy356
21 tháng 3 2018 lúc 15:38

2 kim đồng hồ tạo góc vuông 4 lần

giahuy356
21 tháng 3 2018 lúc 15:41

a) 12h trưa chúng gặp nhau 1 lần 24h đêm chúng gặp nhau lần 2

b) 2 kim đồng hồ tạo góc vuông 4 lần