Mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài tranh giành lẫn nhau trong các hoạt động sống là?
A. Quan hệ cạnh tranh
B. Quan hệ hỗ trợ.
C. Quan hệ đối kháng
D. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm
Mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài tranh giành lẫn nhau trong các hoạt động sống là?
A. Quan hệ cạnh tranh
B. Quan hệ hỗ trợ.
C. Quan hệ đối kháng
D. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm
Đáp án cần chọn là: A
Quan hệ cạnh tranh là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài trong các hoạt động sống như: tranh giành thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác..., các con đực tranh giành con cái.
Mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống là?
A. Quan hệ cạnh tranh.
B. Quan hệ hỗ trợ
C. Quan hệ đối kháng
D. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm
Đáp án cần chọn là: B
Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như: tìm thức ăn, chống kẻ thù, sinh sản… đảm bảo cho quần thể thích nghi với môi trường sống
Cho các phát biểu sau về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hiện tượng liền rễ ở một số cây sống gần nhau là ví dụ điển hình về kí sinh cùng loài.
(2) Quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
(3) Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về hỗ trợ cùng loài.
(4) Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông kiếm ăn riêng lẽ là ví dụ về hỗ trợ cùng loài.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B
(1) Sai. Đây là mối quan hệ hỗ trợ.
(2) Đúng. Nguồn sống ngày càng khan hiếm, để sinh tồn chúng phải đối kháng nhau, kẻ mạnh hơn sẽ được quyền sống.
(3) Sai. Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về cạnh tranh cùng loài.
(4) Đúng.
Cho các phát biểu sau về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hiện tượng liền rễ ở một số cây sống gần nhau là ví dụ điển hình về kí sinh cùng loài.
(2) Quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
(3) Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về hỗ trợ cùng loài.
(4) Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông kiếm ăn riêng lẽ là ví dụ về hỗ trợ cùng loài
A. 1.
B. 2
C. 3
D. 4.
Đáp án B
(1) Sai. Đây là mối quan hệ hỗ trợ.
(2) Đúng. Nguồn sống ngày càng khan hiếm, để sinh tồn chúng phải đối kháng nhau, kẻ mạnh hơn sẽ được quyền sống.
(3) Sai. Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về cạnh tranh cùng loài.
(4) Đúng
Giữa các cá thể cùng loài, sống trong cùng một khu vực có các biểu hiện quan hệ là:
A. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ đối địch
B. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh
C. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch
D. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế
Trong một nhóm cá thể, chúng có mối quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau
Đáp án cần chọn là: B
Giữa các cá thể cùng loài, sống trong cùng một khu vực có các biểu hiện quan hệ là:
A. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ đối địch
B. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh
C. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch
D. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế
Một loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn nhưng không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, sinh sản của loài cá lớn. Loài cá ép sau khi bám lên cá lớn thì tạo nên các khe hở để 5 loài vi sinh vật khác bám lên và sinh sống nhưng không gây bệnh cho các loài tham gia. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ giữa các cá ép với các loài vi sinh vật là quan hệ kí sinh.
II. Mối quan hệ giữa tất cả các loài nói trên đều là quan hệ hỗ trợ khác loài.
III. Quan hệ giữa vi sinh vật với cá lớn là quan hệ hội sinh.
IV. Nếu loài cá ép tách khỏi cá lớn thì các loài vi sinh vật sẽ tách ra khỏi cá lớn.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Chọn đáp án A.
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.
Vì các mối quan hệ ở đây là một loài có lợi, loài còn lại trung tính.
ý I sai vì chúng không gây hại cho nhau.
Một loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn nhưng không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, sinh sản của loài cá lớn. Loài cá ép sau khi bám lên cá lớn thì tạo nên các khe hở để 5 loài vi sinh vật khác bám lên và sinh sống nhưng không gây bệnh cho các loài tham gia. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ giữa các cá ép với các loài vi sinh vật là quan hệ kí sinh.
II. Mối quan hệ giữa tất cả các loài nói trên đều là quan hệ hỗ trợ khác loài.
III. Quan hệ giữa vi sinh vật với cá lớn là quan hệ hội sinh.
IV. Nếu loài cá ép tách khỏi cá lớn thì các loài vi sinh vật sẽ tách ra khỏi cá lớn.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Chọn đáp án A.
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.
Vì các mối quan hệ ở đây là một loài có lợi, loài còn lại trung tính.
ý I sai vì chúng không gây hại cho nhau
Một loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn nhưng không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, sinh sản của loài cá lớn. Loài cá ép sau khi bám lên cá lớn thì tạo nên các khe hở để 3 loài vi sinh vật khác bám lên và sinh sống nhưng không gây bệnh cho các loài tham gia. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ giữa cá ép với các loài vi sinh vật là quan hệ hội sinh.
II. Mối quan hệ giữa tất cả các loài nói trên đều là quan hệ hội sinh.
III. Quan hệ giữa vi sinh vật với cá lớn là quan hệ hội sinh.
IV. Nếu loài cá ép bị tiêu diệt thì các loài vi sinh vật sẽ tách ra khỏi cá lớn.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Đáp án A
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án A.
Có 3 loài vi sinh vật không quan hệ hội sinh với nhau.
Một loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn nhưng không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, sinh sản của loài cá lớn. Loài cá ép sau khi bám lên cá lớn thì tạo nên các khe hở để 3 loài vi sinh vật khác bám lên và sinh sống nhưng không gây bệnh cho các loài tham gia. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ giữa cá ép với các loài vi sinh vật là quan hệ hội sinh.
II. Mối quan hệ giữa tất cả các loài nói trên đều là quan hệ hội sinh.
III. Quan hệ giữa vi sinh vật với cá lớn là quan hệ hội sinh.
IV. Nếu loài cá ép bị tiêu diệt thì các loài vi sinh vật sẽ tách ra khỏi cá lớn.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Đáp án A
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án A.
Có 3 loài vi sinh vật không quan hệ hội sinh với nhau