Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Phương
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
23 tháng 1 2021 lúc 23:20

a) Xét \(\Delta CDA\) và \(\Delta CBD\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACD}-\text{góc chung}\\\widehat{CDA}=\widehat{CBD}\left(=\dfrac{1}{2}\stackrel\frown{AD}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta CDA\sim\Delta CBD\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{CB}{CD}\Rightarrow CD^2=CA.CB\).

b) Ta dễ dàng chứng minh được \(\widehat{ODC}=\widehat{OIC}=90^o\), do đó tứ giác CDOI nội tiếp đường tròn đường kính OC.

c) Theo tính chất đối xứng, ta có E, K đối xứng với nhau qua OI.

Do tứ giác CDOI nội tiếp nên \(\widehat{DIO}=\widehat{DCO}\)

Ta biến đổi góc: \(\widehat{COE}=\widehat{IOC}-\widehat{EOI}=\widehat{IOC}-\widehat{KOI}=\widehat{IOC}-\widehat{DIO}+\widehat{OKD}=\widehat{IOC}-\widehat{DIO}+\widehat{ODI}=\widehat{IOD}-\widehat{DOC}-\widehat{DIO}+\widehat{ODI}=180^o-\widehat{DIO}-\widehat{ODI}-\widehat{DOC}-\widehat{DIO}+\widehat{ODI}=180^o-2\widehat{DIO}-\widehat{DOC}=180^o-2\widehat{DCO}-90^o+\widehat{DCO}=90^o-\widehat{DCO}=\widehat{COD}\).

Từ đó \(\Delta DOC=\Delta EOC\left(c.g.c\right)\) nên CE cũng là tiếp tuyến của (O).

d) Do G là trọng tâm của tam giác ABD nên G nằm trên DI và \(DG=\dfrac{2}{3}DI\).

Dựng O' trên cạnh OI sao cho \(OO'=\dfrac{2}{3}OI\).

Theo định lý Thales đảo ta có O'G // OD.

Từ đó \(O'G=\dfrac{1}{3}OD=\dfrac{1}{3}R\) không đổi.

Mà I, O cố định nên O' cố định, từ đó G luôn di chuyển trên đường tròn \(\left(O';\dfrac{1}{3}R\right)\) cố định.

(Đây là một ứng dụng của phép vị tự)

 

Trần Minh Hoàng
23 tháng 1 2021 lúc 23:21

undefined

Phạm Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Bùi Thiên Phước
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
22 tháng 8 2021 lúc 9:40

theo định lý Pytago ta có :

\(OM=\sqrt{OA^2-AM^2}=\sqrt{R^2-\left(\frac{AB}{2}\right)^2}=\frac{R}{2}=const\)\

Vậy khi AB di chuyển thì M thuộc đường tròn tâm O bán kính R/2

Khách vãng lai đã xóa
Big City Boy
Xem chi tiết
đặng thị thu thủy
Xem chi tiết
Quang Chính
Xem chi tiết
Bạch Tố Trinh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
28 tháng 4 2023 lúc 9:28

Xét (O'): \(O'A\perp AB\) tại A và O'A là bán kính.

\(\Rightarrow\)AB là tiếp tuyến của (O') tại A.

\(\Rightarrow\widehat{NAB}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung chắn cung AN.

Mặt khác \(\widehat{AMN}\) là góc nội tiếp chắn cung AN.

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{NAB}\left(1\right)\)

Xét (O): \(\widehat{AMC}=\widehat{ABC}\left(=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AC}\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\widehat{NAB}=\widehat{ABC}\) nên AN//BC.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 3 2019 lúc 17:54

Ta có I thuộc đường tròn tâm O bán kính R = O A 2 - C D 2 4 = 1 2 4 O A 2 - C D 2

my my
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2021 lúc 21:46

a) Xét (O) có

\(\widehat{BAD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{BD}\)

\(\widehat{BCD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{BD}\)

Do đó: \(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\)(Hệ quả góc nội tiếp)

hay \(\widehat{IAD}=\widehat{ICB}\)

Xét ΔIAD và ΔICB có 

\(\widehat{IAD}=\widehat{ICB}\)(cmt)

\(\widehat{AID}=\widehat{CIB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔIAD\(\sim\)ΔICB(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{IA}{IC}=\dfrac{ID}{IB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(IA\cdot IB=IC\cdot ID\)(đpcm)