Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Ngọc Hà Giang
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:12

Bài 1: Gọi hai số lẻ liên tiếp là $2k+1$ và $2k+3$ với $k$ tự nhiên.

Gọi $d=ƯCLN(2k+1, 2k+3)$

$\Rightarrow 2k+1\vdots d; 2k+3\vdots d$

$\Rightarrow (2k+3)-(2k+1)\vdots d$

$\Rightarrow 2\vdots d\Rightarrow d=1$ hoặc $d=2$

Nếu $d=2$ thì $2k+1\vdots 2$ (vô lý vì $2k+1$ là số lẻ)

$\Rightarrow d=1$

Vậy $2k+1,2k+3$ nguyên tố cùng nhau. 

Ta có đpcm.

Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:15

Bài 2:

a. Gọi $d=ƯCLN(n+1, n+2)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; n+2\vdots d$

$\Rightarrow (n+2)-(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $(n+1, n+2)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. 

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+2, 2n+3)$

$\Rightarrow 2n+2\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow (2n+3)-(2n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$.

Vậy $(2n+2, 2n+3)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:16

Bài 2:

c.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, n+1)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; n+1\vdots d$
$\Rightarrow 2(n+1)-(2n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy $ƯCLN(2n+1, n+1)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

d.

Gọi $d=ƯCLN(n+1, 3n+4)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; 3n+4\vdots d$

$\Rightarrow 3n+4-3(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $ƯCLN(n+1, 3n+4)=1$

$\Rightarrow$ 2 số này nguyên tố cùng nhau.

SSSSSky
Xem chi tiết
nguyen thi mai
Xem chi tiết
Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
.
3 tháng 11 2019 lúc 21:36

a)Gọi 2 số lẻ liên tiếp là:a;a+1 và (a,a+1) là d.

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a⋮d\\a+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)a+1-a\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d=1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.

b)Gọi (4n+5,6n+7) là d.

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}4n+5⋮d\\6n+7⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)6(4n+5)-4(6n+7)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)24n+30-24n+28\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)2\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\){1;2}

Mà 4n+5 là số lẻ

\(\Rightarrow\)d=1

\(\Rightarrow\)4n+5 và 6n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Vậy 4n+5 và 6n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Châu Anh
3 tháng 11 2019 lúc 21:48

Gọi 2 số lẻ liên tiếp là a;a+2 (mà a € N ) 

Giả sử:(a;a+2)=d

=>a chia hết cho d

a+2 chia hết cho d

(a+2)-a chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

Vậy d=1 hoặc d=2

Mà a và a+2 là 2 số lẻ=> d  khác 2=> d=1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tô cùng nhau

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Võ Thảo Ly
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
11 tháng 10 2015 lúc 11:05

Gọi 2 số tự nhiên lẻ là a và a+2, ƯC(a,a+2)=d

=>a chia hết cho d( vì a lẻ=>d lẻ)

    a+2 chia hết cho d

=>a+2-a chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d=Ư(2)=(1,2)

Vì d lẻ

=>d=1

=>ƯC(a,a+2)=1

=>a và a+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>ĐPCM

Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
pro minecraft and miniwo...
30 tháng 7 2018 lúc 11:14

Chứng tỏ rằng 2 số lẻ liên tiếp bất kì nguyên tố cùng nhau

  gọi 2 số lẻ đó là 2k+1 và 2k+3 
gọi ước chung lớn nhất của 2 số lẻ đó là p 
=>2k+1 chia hết cho p; 2k+3 chia hết cho p 
=>2k+3-2k-1=2 chia hết cho p 
=>p=1;2 
trường hợp p=2 loại vì 2k+1 và 2k+3 lẻ

Phạm Tiến Việt
Xem chi tiết
Học tập là số 1
30 tháng 7 2017 lúc 18:03

khó z mà vẫn đăg

Lê Trần Quỳnh Anh
28 tháng 11 2017 lúc 19:10

Gọi ƯCLN( 2n+1; 6n+5) là d ( d thuộc n sao)
Ta có: 2n+1 chia hết d

           6n+5 chia hết d

= 3.(2n+1) chia hết d

6n+5 chia hết d

=6n+3 chia hết d

6n+5 chia hết d

(6n+5)-(6n+3) chia hết d

=2 chia hết d

d=1;2

Mà 6n+5 không chia hết 2; suy ra d=1

Vậy 6n+5 và 2n+1 nguyên tố cùng nhau

kick hộ mình nhé

Nguyễn Thị Thanh Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn  Thuỳ Trang
23 tháng 11 2015 lúc 14:32

gọi d>0 là ước dung của 2n+1 và 6n+5

d là ước số 3(2n+1)=6n+3

(6n+5)_(6n+3)=2

suy ra d là ước của số lẻ :2n+1 suy ra d=1

vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau

**** nhé Thanh Lộc thông minh