Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Minz Ank
Xem chi tiết
Dưa Hấu
12 tháng 7 2021 lúc 11:10

undefined

An Thy
12 tháng 7 2021 lúc 11:15

tia phân giác trong góc A cắt BC tại D

Vì AD,AE lần lượt là phân giác trong và ngoài của góc A \(\Rightarrow AD\bot AE\Rightarrow\angle EAB=90-\angle BAD=90-\dfrac{1}{2}\angle BAC\)

Ta có: \(\angle AEB=\angle ABC-\angle EAB=\angle ABC-90+\dfrac{1}{2}\angle BAC\)

\(=\angle ABC-90+\dfrac{1}{2}\left(180-\angle ABC-\angle ACB\right)\)

\(=\angle ABC-90+90-\dfrac{1}{2}\angle ABC-\dfrac{1}{2}\angle ACB=\dfrac{1}{2}ABC-\dfrac{1}{2}\angle ACB\)

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 11:16

Ta có: \(\widehat{BAD}\) là góc ngoài tại đỉnh A của ΔABC(gt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{EAB}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)\)

Ta có: \(\widehat{ABE}\) là góc ngoài tại đỉnh B của ΔABC(gt)

nên \(\widehat{ABE}=\widehat{BAC}+\widehat{ACB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABE}=180^0-\widehat{BAD}+\widehat{ACB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABE}=180^0-\widehat{ABC}-\widehat{ACB}+\widehat{ACB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABE}=180^0-\widehat{ABC}\)

Xét ΔEBA có 

\(\widehat{AEB}+\widehat{EAB}+\widehat{ABE}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

\(\Leftrightarrow\widehat{AEB}=180^0-180^0+\widehat{ABC}-\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}-\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AEB}=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}-\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}\)

Lê Huyền Linh
Xem chi tiết
nguyễn đăng khoa
Xem chi tiết
Nữ hoàng ẩm thực
12 tháng 4 2017 lúc 17:50

mình chọn c k cho mình rồi mình kết bạn

Nguyễn Thị Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Dương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Võ Huỳnh Vi Na
26 tháng 7 2016 lúc 7:55

ko biết. k mik nha

Võ Huỳnh Vi Na
26 tháng 7 2016 lúc 8:07

Khánh Huyền k mik nha

Dương Khánh Huyền
26 tháng 7 2016 lúc 9:35

ai vẽ hình giúp mk câu 1 đc ko

Tươi Lưu
Xem chi tiết
Rhider
31 tháng 1 2022 lúc 8:52

undefined

a) Xét   \(\Delta ABC\) có tia phân giác \(BAC,ACB\)  cắt nhau tại O suy ra O là giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác ABC suy ra BO là phân giác của \(\widehat{CBA}\)   (tính chất 3 đường phân giác của tam giác)

\(\Rightarrow DBO=ABO=\dfrac{DBA}{2}\left(1\right)\) ( tính chất tia phân giác )

Lại có BF là phân giác của \(\widehat{ABx\left(gt\right)}\) \(=ABF=FBx\left(2\right)\)

( tính chất của tia phân giác ) 

Mà \(ABD+ABx=180^o\left(3\right)\left(kềbu\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow OBA+ABF=180^o\div2=90^o\Rightarrow BO\text{⊥ }BF\)

b) Ta có \(FAB+BAC=180^o\)( kề bù ) mà \(BAC=120^o\left(gt\right)\Rightarrow FAB=60^o\)

\(\Rightarrow\text{AD là phân giác của}\widehat{BAC}\)  ( dấu hiệu nhận biết tia phân  giác )

\(\Rightarrow BAD=CAD=60^o\) ( tính chất tia phân giác )

\(\Rightarrow FAy=CAD=60^o\) ( đối đỉnh ) \(\Rightarrow FAB=FAy=60^o\Rightarrow\) AF là tia phân giác của \(BAy\) ( dấu hiệu nhận biết tia phân giác )

Vậy \(\Delta ABD\) có hai tia phân giác của hai góc ngoài tại đỉnh A và đỉnh B cắt nhau tại F nên suy ra DF là phân giác của \(ADB=BDF=ADF\) ( tính chất tia phân giác )

c) Xét \(\Delta ACD\) có phân giác góc ngoài tại đỉnh A và phân giác trong tại đỉnh C cắt nhau tại E nên suy ra DE cũng là phân giác của \(ADB\Rightarrow\)\(D,E,F\) thẳng hàng 

 

 

 

lê ckent
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Giang
Xem chi tiết