được là phó từ chỉ kết quả và hướng ko hay là chỉ khả năng vậy
- Đặt câu có phó từ chỉ quan hệ thời gian
- Đặt câu có phó từ chỉ mức độ
- Đặt câu có phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự
- Đặt câu có phó từ chỉ phủ định
- Đặt câu có phó từ chỉ kết quả và hướng
- Đặt câu có phó từ chỉ khả năng
lưu ý mấy bạn đật câu nha chứ đừng có viết thơ
-Mẹ em đi cày đã về.(PT quan hệ thời gian)
-Căn nhà ấy rất to.(PT mức độ)
-Ba em vẫn đang đọc báo.(PT sự tiếp diễn tương tự)
-Hôm nay, em không đi học.(PT phủ định)
-Một con chuột nhắt chạy vào nhà em.(PT kết quả và hướng)
-Em được học sinh giỏi.(PT khả năng)
Dân ta đã toàn thắng trước ách đô hộ của triều đại phương Bắc.( Phó từ quan hệ thời gian)
Căn nhà của nhỏ Hoa rất rất nghèo.( Phó từ mức độ)
Anh Năm vẫn còn đang thổi sáo.( Phó từ tiếp diễn tương tự)
Kết quả bài kiểm tra của tôi không được tốt. (Phó từ phủ định)
Bà giật mình chạy ra ngoài ngõ ngóng trông cái Ngọc.(Phó từ chỉ kết quả và hướng)
Tôi đạt được danh hiệu học sinh xuất xắc vào tổng kết năm nay.( Phó từ chỉ khả năng)
1 ĐẶT 2 CÂU CÓ PHÓ TỪ:
A, NĂNG
B, HAY
2 ĐẶT CÂU CÓ PHÓ TỪ
A, CHỈ SỰ ĐỒNG THỜI
B, CHỈ SỰ TIẾP DIỄN TƯƠNG TỰ
C, CHỈ KẾT QUẢ
D, CHỈ KHẢ NĂNG
1.
a. Bạn Nam năng làm bài tập về nhà.
b. Em bé hay khóc.
2.
a. An làm toán, Huy cũng viết chính tả.
b. Hạnh vẫn ngồi uống nước.
c. Ngày mai trời sẽ nắng.
d. Mình sẽ làm được.
Bài 1:Đặt 2 câu có phó từ
a, năng
b, hay
Bài 2: Đặt câu với phó từ: Đặt 1 câu vs mỗi loại
a, chỉ sự đồng thời
b, chỉ sự tiếp diễn tương tự
c, chỉ kết quả
d, chỉ khả năng
1. a. Bạn Nam năng làm bài tập về nhà.
b. Em bé hay khóc.
2.
a. Mẹ đi trước, bé cũng lon ton đi sau.
b. Trời vẫn mưa lớn, nước đang dâng lên.
c. Ngày mai trời sẽ nắng.
d. Bạn Huy làm được.
Hãy nêu đặc điểm (khả năng kết hợp,chức vụ ngữ pháp) của số từ,lượng từ,chỉ từ,phó từ
- Số từ
Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ. Khi biểu thị thứ tự,số từ đứng sau danh từ.
Cần phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng.
- Lượng từ
Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. Dựa vào vị trí trong cụm danh từ, có thể chia lượng từ thành hai nhóm: nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể; nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối.
- Chỉ từ
Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.
Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra chỉ từ còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.
- Phó từ
Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
+ Các loại : có hai loại lớn:
Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Những phó từ này thường bổ sung ý nghĩa liên quan tới hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nên ở động từ hoặc tính từ như: quan hệ thời gian; mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến.
Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa như: mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
1)Đặt 2 câu có phó từ chỉ kết quả.
2) Đặt 2 câu có ít nhất 2 phó từ đi liền kề nhau.
3) Đặt 2 câu có phó từ chỉ hướng.
4) Đặt 2 câu có 2 động từ đi liền kề nhau.
1) - Chú chuột nhắt được ăn no lê.
- Tôi giật mk chạy ra ngoài.
2) -Ba em vẫn đang đọc báo.
- Cô ấy ra vào liên tục.
3) - Cô ấy lên đường vào sáng sớm.
- Tôi lại ngủ quên lần nữa,
4) -Tôi thích học ngoại ngữ
- Tôi thích xem phim hoạt hình
Hãy tìm 5 phó từ chỉ khả năng.
Câu 1: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?
A. Quan hệ thời gian; mức độ | C. Sự phủ định; cầu khiến |
B. Sự tiếp diễn tương tự | D. Quan hệ trật tự |
Câu 2: Xác định phó từ trong câu sau và cho biết ý nghĩa phó từ đó: “Tôi không nhìn thấy bạn đi ở đường.”?
A. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.
B. Phó từ “thấy” biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.
C. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự phủ định.
D. Không có đáp án đúng.
Câu 3: Từ nào không phải là phó từ chỉ sự cầu khiến?
A. Hãy
B. Vẫn
C. Đừng
D. Chớ
Câu 4: Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”
A. Chung
B. Đã
C. Là
D. Không có phó từ
Câu 5: Phó từ đứng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa:
A. Chỉ mức độ
B. Chỉ khả năng
C. Chỉ kết quả và hướng
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 6: Từ nào là phó từ chỉ khả năng trong câu sau: “Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được.”?
A. Cũng
B. Không
C. Được
D. Cả A, B đều đúng
Câu 7: Xác định phó từ và ý nghĩa của chúng trong câu văn sau: “Vừa chén xong, chị ta tìm đến đứng chỗ mát rỉa lông, rỉa cánh và chùi mép.”
A. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa thời gian.
B. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa mức độ.
C. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa thời gian.
D. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa mức độ.
Câu 8: Câu “Em tôi đang ngồi học nên nó không đi chơi đâu.” có mấy phó từ?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 9: Trong đoạn văn: […] nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.” có bao nhiêu phó từ?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
Câu 10: Phó từ chỉ kết quả và hướng trong câu sau là gì: “Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.”?
A. “nhô” – “hụp”
B. “giữa” – “đầu”
C. “lên” – “xuống”
D. Cả ba đáp án trên
Câu 11: Những từ nào thuộc phó từ chỉ mức độ?
A. Rất
B. Lắm
C. Quá
D. Cả ba đáp án trên
CÁC BẠN GIẢI NHANH GIÚP MÌNH NHA!!!
Tìm phó từ vào ô trống còn lại
Chỉ Mức độ | Bạn ấy đang đến phòng học |
Chỉ sự tiếp diễn tương tự | Dòng suối rất nguy hiểm khi lũ về |
Chỉ sự phủ định | Anh cũng đau lòng khi con nói |
Chỉ sự cầu khiến | .......... |
Chỉ kết quả, hướng | .......... |
Chỉ khả năng | .......... |
Ai làm được mình tăng 3tick nha
Chỉ Mức độ | Bạn ấy đang đến phòng học |
Chỉ sự tiếp diễn tương tự | Dòng suối rất nguy hiểm khi lũ về |
Chỉ sự phủ định | Anh cũng đau lòng khi con nói |
Chỉ sự cầu khiến | hãy, đi, đừng, chớ |
Chỉ kết quả, hướng | Một con chuột nhắt chạy vào nhà em. Tôi nghĩ ra một hướng để đuổi khéo nó. |
Chỉ khả năng | Tôi đạt được danh hiệu học sinh xuất sắc. |
- Tính từ là những từ chỉ .........
- Tính từ có thể kết hợp với các từ ...................... để tạo thành cụm tính từ . Khả năng kết hợp với các từ .................... của tính từ rất hạn chế.
- Tính từ có thể làm .................. trong câu . Tuy vậy , khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ .
- Có hai loại tính từ đáng chú ý là :
+ Tính từ chỉ đặc điểm .................. ( có thể kết hợp với từ chỉ mức độ )
= Tính từ chỉ đặc điểm ................... ( không thể kết hợp với từ chỉ mức độ )
GIÚP MIH NHA CÁC BẠN!!!!!!!!! MAI MIH HỌC RÙI !!!!!!!!!
AI NHANH MIH TIK 3 CÁI NHA !!!!!!!