Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Bùi Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Hồng Ngọc Anh
15 tháng 5 2018 lúc 9:11

a, vì trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa có tia AOB = \(70^0\) <AOC =\(140^0\)

=> tia OB nằm giữa tia OC và OA

b, ta có BOA + BOC =COA

          \(70^0\)+BOC =\(140^0\)

                         BOC = \(140^0-70^0\)

                           BOC = \(70^0\)

     Vậy  BOC = \(70^0\)

c, vì BOC =BOA =\(\frac{COA}{2}\)( =\(70^0\))

=>Tia OB là tia phân giác góc COA

Phạm Huỳnh Tâm Liên
15 tháng 5 2018 lúc 9:30

a/Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA,ta có góc AOB= 70 độ < góc AOC= 140 độ

     Vậy tia OB nằm giữa 2 tia OC và OA

b/Vì tia OB nằm giữa hai tia OC và OA nên

Ta có: góc AOB+góc BOC = góc AOC

Thay số: 70 độ + góc BOC =140 độ

 Suy ra góc BOC = 140 độ - 70 độ = 70 độ

Vậy góc BOC = 70 độ

c/Tia OB là tia phân giác của góc AOC vì

+Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC ( theo a)

+góc AOB = góc BOC = 70 độ (theo b)

d/Vì góc DOB là góc bẹt nên góc DOB = 180 độ

Trần Cao Vỹ Lượng
15 tháng 5 2018 lúc 9:33

O A B C D

a) tia OB nằm giữa hai tia còn lại 

b) \(\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}\)

   \(\widehat{BOC}=140^o-70^o\)  

  \(\widehat{BOC}=70^o\)

c) tia \(OB=\frac{\widehat{AOC}}{2}=70^o\)

\(\Rightarrow OB\)là tia phân giác của góc \(\widehat{AOC}\)

d) 

Bùi Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
10 tháng 5 2020 lúc 8:54

Giải chi tiết:

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OaOa, ta có  ˆaOb<ˆaOc(600<1200)aOb^<aOc^(600<1200)nên ObOb là tia nằm giữa hai tia OaOa và OcOc

⇒ˆaOb+ˆbOc=ˆaOc⇒ˆbOc=ˆaOc−ˆaOb=1200−600=600⇒aOb^+bOc^=aOc^⇒bOc^=aOc^−aOb^=1200−600=600.

b) Theo chứng minh trên ta có tia ObOb là tia nằm giữa hai tia OaOa và OcOc.

Lại có ˆaOb=ˆaOc=600aOb^=aOc^=600

Suy ra ObOb là tia phân giác của ˆaOcaOc^.

c) Vì tia OtOt là tia đối của tia OaOa nên góc aOtaOt là góc bẹt, hay ˆaOt=1800aOt^=1800.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OaOa, ta có  ˆaOc<ˆaOt(1200<1800)aOc^<aOt^(1200<1800)nên OcOc là tia nằm giữa hai tia OaOa và OtOt

⇒ˆaOc+ˆcOt=ˆaOt⇒ˆcOt=ˆaOt−ˆaOc=1800−1200=600⇒aOc^+cOt^=aOt^⇒cOt^=aOt^−aOc^=1800−1200=600.

Vì OmOm là tia phân giác của ˆcOtcOt^ nên ˆcOm=12ˆcOt=6002=300cOm^=12cOt^=6002=300.

Ta có ˆbOc+ˆcOm=600+300=900bOc^+cOm^=600+300=900, do đó ˆbOcbOc^ và ˆcOmcOm^ là hai góc phụ nhau.

Chọn D

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiên Phú
10 tháng 5 2020 lúc 9:27

lại chép câu gp ak bn haizzz

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
cutecuteo
11 tháng 4 2017 lúc 20:59

Goc boc= goc aoc-goc aob

bOc=140-70=70 độ

bOc = aOb=70 độ

=>Ob la tia phân giác cua goc aOc

mOn = bOc = 70 độ

Mà bOc cũng = aOb = 70 độ

=>mOn=aOb

Lê Huy Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
20 tháng 5 2020 lúc 15:26

😍 😘 😋 😜 🤑 🤣 😀 😈

Đỗ Nguyễn Như Bình
Xem chi tiết
Phương An
5 tháng 7 2016 lúc 12:14

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Ta có:

AOB + BOC = AOC

300 + BOC = 750

BOC = 750 - 300

BOC = 450

b.

BOC + COd = 1800 (2 góc kề bù)

450 + COd = 1800

COd = 1800 - 450

COd = 1350

Chúc bạn học tốtok

Sửu Nhi
5 tháng 7 2016 lúc 12:16

a/ Vì góc AOB<AOC nên tia OB nằm giữa OA và OC

=> Góc AOC=AOB+BOC

=> Góc BOC=AOC-AOB=75-30=450

b/ Ta có góc kề bù với góc BOC là DOC

Vì 2 góc đó kề bù với nhau nên:

Góc DOC+BOC=1800

=> Góc DOC=1800-BOC=1800-750=1050

Trần Phạm Phúc Nguyên
19 tháng 4 2017 lúc 20:10

humhumhumhum

Bùi Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 23:37

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

Suy ra: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

hay \(\widehat{bOc}=70^0\)

Nguyễn Thành Đăng
Xem chi tiết
Âu Dương Phong
Xem chi tiết