Những nhân tố sinh thái nào ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi?
A. Nhân tố sinh thái vô sinh.
B. Nhân tố sinh thái hữu sinh.
C. Nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh.
D. Nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, con người.
Những nhân tố sinh thái nào ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi?
A. Nhân tố sinh thái vô sinh.
B. Nhân tố sinh thái hữu sinh.
C. Nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh.
D. Nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, con người.
Cá chép sống ở Hồ Tây có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: (1)nhiệt độ nước ; (2) rắn hổ mang; (3) ánh sáng ; (4) cây thủy sinh ; (5) chất hữu cơ; (6), tôm . Những nhân tố nào thuộc nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh?
A. 2, 4, 6
B. 1, 4, 6
C. 2, 4, 5
D. 3, 4, 6
Nhân tố sinh thái? Các nhóm sinh thái cơ bản? Phân biệt các nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố hữu sinh và nhân tố con người. Vai trò của các nhân tố sinh thái đó đối với đời sống sinh vật?
- Nhân tố sinh thái là các yếu tố vô sinh, hữu sinh, con người có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
- Có 3 nhóm sinh thái cơ bản: nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh và nhân tố con người, các nhân tố này có các điểm khác nhau cơ bản sau:
+ Nhân tố vô sinh: bao gồm các yếu tố không sống của thiên nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật như: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm...
+ Nhân tố hữu sinh: bao gồm các tác động của sinh vật lên sinh vật.
+ Nhân tố con người: bao gồm tác động trực tiếp hay gián tiếp của con người lên cơ thể sinh vật.
- Vai trò của các nhân tố sinh thái: mỗi nhân tố sinh thái tác động lên cơ thể sinh vật theo giới hạn chịu đựng cho từng cơ thể, có giới hạn dưới, giới hạn trên và điểm cực thuận. Sự tác động của mỗi nhân tố sinh thái và sự tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái đến sinh vật theo các quy luật nhất định đó là các quy luật sinh thái cơ bản. Kết quả của sự tác động qua lại có tính quy luật giữa các nhân tố sinh thái qua nhiều thế hệ đã hình thành nên những đặc điểm thích nghi sinh thái quan trọng, đặc biệt là hình thành nhịp sinh học của sinh vật.
Nhân tố sinh thái? Các nhóm sinh thái cơ bản? Phân biệt các nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố hữu sinh và nhân tố con người. Vai trò của các nhân tố sinh thái đó đối với đời sống sinh vật?
- Nhân tố sinh thái là các yếu tố vô sinh, hữu sinh, con người có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
- Có 3 nhóm sinh thái cơ bản: nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh và nhân tố con người, các nhân tố này có các điểm khác nhau cơ bản sau:
+ Nhân tố vô sinh: bao gồm các yếu tố không sống của thiên nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật như: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm...
+ Nhân tố hữu sinh: bao gồm các tác động của sinh vật lên sinh vật.
+ Nhân tố con người: bao gồm tác động trực tiếp hay gián tiếp của con người lên cơ thể sinh vật.
- Vai trò của các nhân tố sinh thái: mỗi nhân tố sinh thái tác động lên cơ thể sinh vật theo giới hạn chịu đựng cho từng cơ thể, có giới hạn dưới, giới hạn trên và điểm cực thuận. Sự tác động của mỗi nhân tố sinh thái và sự tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái đến sinh vật theo các quy luật nhất định đó là các quy luật sinh thái cơ bản. Kết quả của sự tác động qua lại có tính quy luật giữa các nhân tố sinh thái qua nhiều thế hệ đã hình thành nên những đặc điểm thích nghi sinh thái quan trọng, đặc biệt là hình thành nhịp sinh học của sinh vật.
- Nhân tố sinh thái là các yếu tố vô sinh, hữu sinh, con người có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
- Có nhóm sinh thái cơ bản: nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh và nhân tố con người, các nhân tố này có các điểm khác nhau cơ bản sau:
+ Nhân tố vô sinh: bao gồm các yếu tố không sống của thiên nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật như: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm...
+ Nhân tố hữu sinh: bao gồm các tác động của sinh vật lên sinh vật.
+ Nhân tố con người: bao gồm tác động trực tiếp hay gián tiếp của con người lên cơ thể sinh vật.
- Vai trò của các nhân tố sinh thái: mỗi nhân tố sinh thái tác động lên cơ thể sinh vật theo giới hạn chịu đựng cho từng cơ thể, có giới hạn dưới, giới hạn trên và điểm cực thuận. Sự tác động của mỗi nhân tố sinh thái và sự tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái đến sinh vật theo các quy luật nhất định đó là các quy luật sinh thái cơ bản. Kết quả của sự tác động qua lại có tính quy luật giữa các nhân tố sinh thái qua nhiều thế hệ đã hình thành nên những đặc điểm thích nghi sinh thái quan trọng, đặc biệt là hình thành nhịp sinh học của sinh vật.
Phân biệt nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh. Cho ví dụ.
Tham khảo!
Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh | Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh |
- Là những nhân tố vật lí, hóa học của môi trường; các nhân tố này tác động đến đặc điểm hình thái, chức năng sinh lí và tập tính của sinh vật. | - Là các nhân tố sống tác động đến sinh vật; các nhân tố này tạo nên mối quan hệ giữa các sinh vật trong môi trường (quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh hoặc đối địch). |
- Ví dụ: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí,… là các nhân tố vô sinh tác động đến cây xanh. | - Ví dụ: Cùng sống trên một cánh đồng lúa, cỏ dại cạnh tranh chất dinh dưỡng với lúa nên khi cỏ dại phát triển thì năng suất lúa giảm. |
Nhân tố sinh thái là :
A. Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.
B. Tất cả các yếu tố của môi trường.
C. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
D. Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.
Nhân tố sinh thái là :
A. Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.
B. Tất cả các yếu tố của môi trường.
C. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
D. Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.
Nhân tố sinh thái là :
A. Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.
B. Tất cả các yếu tố của môi trường.
C. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
D. Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về các nhân tố sinh thái?
(1) Khi tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường đều nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài tồn tại và phát triển thì làm thành ổ sinh thái của loài đó.
(2) Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh gồm tất cả các nhân tố vật lý, hóa học và sinh học trong môi trường xung quanh sinh vật.
(3) Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm thế giới hữu cơ của môi trường và mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật.
(4) Trong nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh, nhân tố con người có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Đáp án D
Các phát biểu đúng là: (1) (3) (4)
2 sai do nhóm nhân tố sinh thái vô sinh gồm tất cả các nhân tố vật lý, hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.
Nhân tố sinh học (sinh vật) được xếp vào nhóm nhân tố hữu sinh
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về các nhân tố sinh thái?
(1) Khi tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường đều nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài tồn tại và phát triển thì làm thành ổ sinh thái của loài đó.
(2) Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh gồm tất cả các nhân tố vật lý, hóa học và sinh học trong môi trường xung quanh sinh vật.
(3) Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm thế giới hữu cơ của môi trường và mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật.
(4) Trong nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh, nhân tố con người có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Đáp án D
Các phát biểu đúng là: (1) (3) (4)
2 sai do nhóm nhân tố sinh thái vô sinh gồm tất cả các nhân tố vật lý, hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.
Nhân tố sinh học (sinh vật) được xếp vào nhóm nhân tố hữu sinh
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về các nhân tố sinh thái?
(1) Khi tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường đều nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài tồn tại và phát triển thì làm thành ổ sinh thái của loài đó.
(2) Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh gồm tất cả các nhân tố vật lý, hóa học và sinh học trong môi trường xung quanh sinh vật.
(3) Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm thế giới hữu cơ của môi trường và mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật.
(4) Trong nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh, nhân tố con người có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Đáp án cần chọn là: D
Các phát biểu đúng là: (1) (3) (4)
2 sai do nhóm nhân tố sinh thái vô sinh gồm tất cả các nhân tố vật lý, hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.
Nhân tố sinh học (sinh vật) được xếp vào nhóm nhân tố hữu sinh
Câu 3.Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với
A. một nhân tố sinh thái. B. nhân tố vô sinh. C.nhân tố hữu sinh. D.nhiều nhân tố sinh thái.
Câu 3.Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với
A. một nhân tố sinh thái.
B. nhân tố vô sinh.
C.nhân tố hữu sinh.
D.nhiều nhân tố sinh thái.
vì
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
Câu 3.Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với
A. một nhân tố sinh thái.
B. nhân tố vô sinh.
C.nhân tố hữu sinh.
D.nhiều nhân tố sinh thái.
~HHTHT~