Những câu hỏi liên quan
ngocdung nguyen
Xem chi tiết
tth_new
17 tháng 3 2018 lúc 15:07

\(\frac{2}{7}< \frac{a}{b}< \frac{1}{3}\)( 2a + 3b = 91)

\(\Leftrightarrow\frac{6}{21}< \frac{a}{21}< \frac{7}{21}\)(Quy đồng phân số)

Suy ra b = 21

Vì không tồn tại số tự nhiên a để cho 6 < a < 7 nên không có giá trị a thỏa mãn

Vậy \(\hept{\begin{cases}a\in\varnothing\\b=21\end{cases}}\)

Bình luận (0)
ngocdung nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
17 tháng 3 2018 lúc 12:30

Có \(\frac{2}{7}< \frac{a}{b}< \frac{1}{3}\); 2a + 3b = 91

\(\Rightarrow\frac{6}{21}< \frac{a}{b}< \frac{7}{21}\)

Mà 2a + 3b = 91 \(\Rightarrow\)a = \(\frac{3}{2}\)b

Hình như đề sai ở 2a + 3b = 91 thì phải

Bình luận (0)
nguyen do bich tra
Xem chi tiết
Erika Alexandra
Xem chi tiết
Hà Trúc Linh
Xem chi tiết
Dang Tung
12 tháng 6 2023 lúc 15:28

a) \(1\dfrac{5}{7}=\dfrac{12}{7}=\dfrac{24}{14},1\dfrac{6}{7}=\dfrac{13}{7}=\dfrac{26}{14}\)

Gọi SPT là : x

Ta có : \(\dfrac{24}{14}< x< \dfrac{26}{14}\\ x=\dfrac{25}{14}\)

b) Gọi SPT là : x

\(\dfrac{1}{3}< x< \dfrac{2}{3}\\=> \dfrac{5}{15}< x< \dfrac{10}{15}\\ =>x\in\left\{\dfrac{6}{15};\dfrac{7}{15};\dfrac{8}{15};\dfrac{9}{15}\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
12 tháng 6 2023 lúc 18:28

a,\(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{1\times7+5}{7}=\dfrac{12}{7}\)  = \(\dfrac{12\times2}{7\times2}\)=\(\dfrac{24}{14}\)

1\(\dfrac{6}{7}\)=\(\dfrac{1\times7+6}{7}=\dfrac{13}{7}\)\(\dfrac{13\times2}{7\times2}\) = \(\dfrac{26}{14}\)

Phân số lớn hơn 1\(\dfrac{5}{4}\) và bé hơn 1\(\dfrac{6}{7}\) là phân số nằm giữa hai phân số 

\(\dfrac{24}{14}\) và \(\dfrac{26}{14}\) đó là phân số \(\dfrac{25}{14}\)

b, \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{3}{9}\);   \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{6}{9}\) 

   Hai phân số lớn hơn \(\dfrac{1}{3}\) và bé hơn \(\dfrac{2}{3}\) là hai phân số nằm giữa hai phân số \(\dfrac{3}{9}\) và \(\dfrac{6}{9}\) lần lượt là: \(\dfrac{4}{9}\) và  \(\dfrac{5}{9}\)

ta có bốn phân số trên sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:

 \(\dfrac{3}{9};\) \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\)\(\dfrac{6}{9}\) và 4 phân số đều có tử số là các số tự nhiên liến tiếp.

Vậy hai phân số thỏa mãn đề bài là: \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\)

Đáp số: a, \(\dfrac{25}{14}\);    b, \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\) 

Bình luận (0)
Long123
Xem chi tiết
trịnh thị quỳnh
Xem chi tiết
ngô thị thùy linh
Xem chi tiết
Bé PanDa
Xem chi tiết
tran linh linh
25 tháng 1 2017 lúc 18:21

k minh minh giai cho

Bình luận (0)