Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Diễm
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
25 tháng 5 2016 lúc 8:51

m và n là số tự nhiên => m , n ≥ 0 

p là số nguyên tố 

Thỏa mãn \(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\) <=> p2 = ( m – 1 ).( m + n ) 

Do ( m – 1 ) và ( m + n ) là các ước nguyên dương của p2

Chú ý : m – 1< m + n (1) 

Do p là số nguyên tố nên p2 chỉ có các ước nguyên dương là 1, p và p2 (2) 

Từ (1) và (2) ta có m – 1 = 1 và m + n = p2. Khi đó m = 2 và tất nhiên 2 + n = p2

Vậy p2 = n + 2 (Đpcm).

Hochocnuahocmai
25 tháng 5 2016 lúc 8:49

m và n là số tự nhiên => m , n ≥ 0 
p là số nguyên tố 
Thỏa mãn p/m1 =m+n/p  <=> p2 = ( m – 1 )( m + n ) 
Do ( m – 1 ) và ( m + n ) là các ước nguyên dương của p2
Chú ý : m – 1< m + n ( 1 ) 
Do p là số nguyên tố nên p2 chỉ có các ước nguyên dương là 1, p và p2 ( 2 ) 
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có m – 1 = 1 và m + n = p2.
Khi đó m = 2 và tất nhiên 2 + n = p2
Do đó A = p2 - n = 2

   

 

    
Nguyễn Hữu Thế
25 tháng 5 2016 lúc 8:48

m và n là số tự nhiên => m , n ≥ 0 
p là số nguyên tố 
. . . . . . . . . . . p. . . . . . .m + n 
Thỏa mãn ————– = ———– <=> p² = ( m – 1 )( m + n ) 
. . . . . . . . . .m – 1. . . . . . .p 
Do ( m – 1 ) và ( m + n ) là các ước nguyên dương của p² 
Chú ý : m – 1< m + n ( * ) 
Do p là số nguyên tố nên p² chỉ có các ước nguyên dương là 1, p và p² ( ** ) 

Từ ( * ) và ( ** ) ta có m – 1 = 1 và m + n = p². Khi đó m = 2 và tất nhiên 2 + n = p² . 
 

Xem chi tiết
IS
5 tháng 3 2020 lúc 21:30

điều kiên tồn tại vt >0=> m > 1

=> \(p^2=\left(m+n\right)\left(m-1\right)\left(1\right)\)

vt là bp số nguyên tố nên vp xảy ra các TH

TH1:\(p=\left(m+n\right)=\left(m-1\right)=>n=-1\)( loại n là số tự nhiên)

Th2: một trong 2 số phải bằng 1 có m>1 => m+n>1

=> m-1=1 => m=2

=>\(p^2=\left(n+2\right)\left(2-1\right)=n+2\left(dpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Lại thị ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
2 tháng 12 2019 lúc 9:45

Các số nguyên a tạo thành dãy

-14,-13;.......-1;0;1;..........................13,14,15;16;17;18

Tổng của chúng là 15+16+17+18=66=2.33 chia hết cho 33

Khách vãng lai đã xóa
Đào Thái Hoàng
Xem chi tiết
zZz Phan Cả Phát zZz
11 tháng 1 2017 lúc 21:19

Theo bài ra , ta có : 

\(ƯCLN\left(m+n\right)=1\)( Vì m và n là 2 số nguyên tố cùng nhau )

\(\RightarrowƯCLN\left(m^2+n^2\right)=1\)

\(\Rightarrow m=n=1\)

và m2 + n2 chia hết cho m x n

Nên m = n = 1 

Chúc bạn học tốt =)) 

Trịnh Đức Minh
Xem chi tiết
Việt Anh Phạm Gia
17 tháng 11 2015 lúc 16:21

=> p^2 = (m-1)(m+n). => m+n thuộc ước dương của p^2 . mà p là số nguyên tố => m+n thuộc p,1,p^2. mà m+n> m-1=> m+n = p^2 => m-1 =1 => m=2=> p^2 = n+2(đpcm)

Nguyễn Thị Như Ngọc
14 tháng 4 2016 lúc 10:31

tại sao lại m+n lại là ước dương

Duy Giang
1 tháng 10 2016 lúc 13:21

p là snt nha bạn

Lyzimi
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
22 tháng 2 2017 lúc 20:02

Cm (m+2n)2 <= 9p2 ( bunhiacopxki)

=>m+2n <= 3p

Có 1/m+2/n=1/m +1/n + 1/n >= (1+1+1)2/(m+2n) >= 9/3p >= 3/p 

dấu "=" khi m=n=p

Thắng Nguyễn
22 tháng 2 2017 lúc 5:36

bài này ko khó, bn biến đổi VT áp dụng C-S dạng Engel vào là dc

Bùi Ngọc Minh
Xem chi tiết
Bảo Vũ Duy Gia
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 6 2021 lúc 16:10

Lời giải:

\(\frac{4}{m}-\frac{1}{n}=1\)

\(\frac{4\times n-m}{m\times n}=1\)

\(4\times n-m=m\times n\)

Vì $m\times n$ chia hết cho $n$ nên $4\times n-m$ chia hết cho $n$

Mà $4\times n$ chia hết cho $n$ nên $m$ chia hết cho $n$

Ta có điều phải chứng minh.