cho tam giác ABC vuông tại C biết AB =13 cm BC=5cm Tính AC
Bài 2 : Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC= 4cm; BC= 5cm . So sánh các góc của tam giác ABC
Bài 3 :Cho tam giác ABC có góc B=60 độ ; góc C = 40 độ . So sánh các cạnh của tam giác ABC
Bài 4 : Cho tam giác ABC có AB=5cm ; AC= 12 cm ; BC=13 cm
a) Tam giác ABC là tam giác gì ?
b) So sánh các góc của tam giác ABC
Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=10cm ; AC= 24 cm
a) Tính độ dài cạnh BC=?
b) Tam giác ABC là tam giác gì ?
bài 2:
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
bài 2:
ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
cho tam giác vuông abc vuông tại kj đường phân giác BH (H€ AC) kẻ HM vuông góc với BC(M€BC) chứng minh rằng biết BC =5cm AB=3 cm tính độ dài cạnh ac
Tính AC hẻ:v?
Xét Δ ABC vuông tại A, có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\) (Py - ta - go)
=> \(5^2=3^2+AC^2\)
=> \(AC^2=16\)
=> AC = 4 (cm)
Cho tam giác ABC vuông tại C biết AB = 13 cm AC = 5 cm. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại E. kẻ EK vuông góc với AB tại K a, Tính BC. Chứng minh tam giác ACE bằng tam giác AKE b, so sánh CE và BE c, Kẻ CH vuông góc với AB tại H. Chứng mình CK là tia phân giác của góc HCB Cho mình câu trả lời nhanh với ạ
a: BC=căn 13^2-5^2=12cm
Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có
AE chung
góc CAE=góc KAE
=>ΔACE=ΔAKE
b: CE=KE
KE<EB
=>CE<EB
c: góc BCK+góc ACK=90 độ
góc HCK+góc AKC=90 độ
mà góc ACK=góc AKC
nên góc BCK=góc HCK
=>CK là phân giác của góc HCB
bài 3;cho tam giác abc vuông tại a biết ab=2cm tính bc
bài 4;cho tam giác abc vuông tại a biết bc=2cm.tính ab,ac
bài 5.cho tam giác abc vuông tại a
a)tính ab biết bc=10cm,ac=8cm.b)tính ac biết bc=12 cm,ab=10cm
Cho tam giác ABC từ A Kẻ AH vuông góc với BC (H nằm giữa B và C) biết AC = 12 cm ah = 60/13 cm BH = 25/13 cm
a) tính AB;BC
b) tam giác ABC có phải là tam giác vuông không? Vì sao?
c)Kẻ HM vuông góc với AC tại M. Tính độ dài HM
cho tam giác ABC vuông tại A .kẻ AH vuông góc với BC . biết HB = 9cm,HC =16 cm;AC=5cm . tính AH;AB
TA CÓ BH + HC = BC
=> BC = 9+16=25
THEO ĐỊNH LÝ PITAGO XÉT \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI A CÓ
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(AB^2=BC^2-AC^2\)
\(AB^2=25^2-5^2\)
......
AH TƯƠNG TỰ
Cho tam giác abc vuông tại a,bc=5cm,°C=30° a)giải tam giác vuông ABC. b)tính đường cao AH c)kẻ HE vuông góc AB TẠI E VÀ HF VUÔNG GÓC AC TẠI F CM :AH\3=BE.CF.BC cần gấp
Câu 15:
a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết AB=13 cm BH= 5cm . tính số lượng giác góc C
Xét ΔABC vuông tại A có
\(AB^2=BH\cdot BC\)
hay BC=33,8(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
hay AC=31,2(cm)
Xét ΔBAC vuông tại A có
\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{13}{33.8}=\dfrac{5}{13}\)
\(\cos\widehat{C}=\dfrac{12}{13}\)
\(\tan\widehat{C}=\dfrac{5}{12}\)
\(\cot\widehat{C}=\dfrac{12}{5}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, tại C kẻ đường phân giác cắt BC tại D. Từ D kẻ DE vuông góc BC a)c/m tam giác ACD=tam giác ACE b)c/m tam giác ADE cân c)cho AB=12 cm, AC=13. Tính BC, tính chu vi tam giác ABC
Sửa đề: cắt AB tại D.
a) Sửa đề: ΔACD=ΔECD
Xét ΔACD vuông tại A và ΔECD vuông tại E có
CD chung
\(\widehat{ACD}=\widehat{ECD}\)(CD là tia phân giác của \(\widehat{ACE}\))
Do đó: ΔACD=ΔECD(Cạnh huyền-góc nhọn)
b) Ta có: ΔACD=ΔECD(cmt)
nên DA=DE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔDAE có DA=DE(cmt)
nên ΔDAE cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)