Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
8 tháng 11 2023 lúc 10:38

a) Đặt A = \(6^5.5-3^5\)

\(=\left(2.3\right)^5.5-3^5\)

\(=2^5.3^5.5-3^5\)

\(=3^5.\left(2^5.5-1\right)\)

\(=3^5.\left(32.5-1\right)\)

\(=3^5.159\)

\(=3^5.3.53⋮53\)

Vậy \(A⋮53\)

b) Đặt \(B=2+2^2+2^3+...+2^{120}\)

\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{119}+2^{120}\right)\)

\(=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+...+2^{119}.\left(1+2\right)\)

\(=2.3+2^3.3+...+2^{119}.3\)

\(=3.\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)

Vậy \(B⋮3\)

\(B=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\)

\(=2.\left(1+2+2^2\right)+3^4.\left(1+2+2^2\right)+...+2^{118}.\left(1+2+2^2\right)\)

\(=2.7+2^4.7+...+2^{118}.7\)

\(=7.\left(2+2^4+...+2^{118}\right)⋮7\)

Vậy \(B⋮7\)

\(B=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\right)\)

\(+...+\left(2^{116}+2^{117}+2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\)

\(=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(+2^{116}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=2.31+2^6.31+...+2^{116}.31\)

\(=31.\left(2+2^6+...+2^{116}\right)⋮31\)

Vậy \(B⋮31\)

\(B=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8\right)+\left(2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}+2^{13}+2^{14}+2^{15}+2^{16}\right)\)

\(+...+\left(2^{113}+2^{114}+2^{115}+2^{116}+2^{117}+2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\)

\(=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7\right)+2^9.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7\right)\)

\(+...+2^{113}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7\right)\)

\(=2.255+2^9.255+...+2^{113}.255\)

\(=255.\left(2+2^9+...+2^{113}\right)\)

\(=17.15.\left(2+2^9+...+2^{113}\right)⋮17\)

Vậy \(B⋮17\)

Kiều Vũ Linh
8 tháng 11 2023 lúc 10:45

c) Đặt C = \(3^{4n+1}+2^{4n+1}\)

Ta có:

\(3^{4n+1}=\left(3^4\right)^n.3\)

\(2^{4n}=\left(2^4\right)^n.2\)

\(3^4\equiv1\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow\left(3^4\right)^n\equiv1^n\left(mod10\right)\equiv1\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow3^{4n+1}\equiv\left(3^4\right)^n.3\left(mod10\right)\equiv1.3\left(mod10\right)\equiv3\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow\) Chữ số tận cùng của \(3^{4n+1}\) là \(3\)

\(2^4\equiv6\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow\left(2^4\right)^n\equiv6^n\left(mod10\right)\equiv6\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow2^{4n+1}\equiv\left(2^4\right)^n.2\left(mod10\right)\equiv6.2\left(mod10\right)\equiv2\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow\) Chữ số tận cùng của \(2^{4n+1}\) là \(2\)

\(\Rightarrow\) Chữ số tận cùng của C là 5

\(\Rightarrow C⋮5\)

Kiều Vũ Linh
8 tháng 11 2023 lúc 10:53

d) Đặt \(D=75+\left(4^{2006}+4^{2005}+4^{2004}+...+1\right).25\)

Đặt \(E=4^{2006}+4^{2005}+4^{2004}+...+1\)

\(\Rightarrow4E=4^{2007}+4^{2006}+4^{2005}+...+4\)

\(\Rightarrow3E=4E-E\)

\(=\left(4^{2007}+4^{2006}+4^{2005}+...+4\right)-\left(4^{2006}+4^{2005}+4^{2004}+...+1\right)\)

\(=4^{2007}-1\)

\(\Rightarrow E=\dfrac{\left(4^{2007}-1\right)}{3}\)

\(\Rightarrow D=75+\dfrac{4^{2007}-1}{3}.25\)

Ta có:

\(4^{2007}=\left(4^2\right)^{1003}.4\)

\(4^2\equiv6\left(mod10\right)\)

\(\left(4^2\right)^{1003}\equiv6^{1003}\left(mod10\right)\equiv6\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow4^{2007}\equiv\left(4^2\right)^{1003}.4\left(mod10\right)\equiv6.4\left(mod10\right)\equiv4\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow\) Chữ số tận cùng của \(4^{2007}\) là 4

Đặng Lê Huyền Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Duẩn
Xem chi tiết
Tiến Dũng Trương
28 tháng 10 2023 lúc 15:43

a) Ta có:

\( A = 5+5^2+5^3+\ldots+5^{100} \)

Để chứng minh A chia hết cho 5, ta xét tổng S = \( 5+5^2+5^3+\ldots+5^{100} \) (mod 5).

Ta thấy rằng \( 5 \) chia hết cho 5, \( 5^2 \) chia hết cho 5, \( 5^3 \) chia hết cho 5, và tiếp tục như vậy cho tới \( 5^{100} \).

Vì vậy, ta có: \( S \equiv 0+0+0+\ldots+0 \equiv 0 \) (mod 5).

Do đó, A chia hết cho 5.

Để chứng minh A không chia hết cho 25, ta xét tổng T = \( 5+5^2+5^3+\ldots+5^{100} \) (mod 25).

Ta thấy rằng \( 5 \) không chia hết cho 25, \( 5^2 \) không chia hết cho 25, \( 5^3 \) không chia hết cho 25, và tiếp tục như vậy cho tới \( 5^{100} \).

Vì vậy, ta có: \( T \equiv 5+0+0+\ldots+0 \equiv 5 \) (mod 25).

Do đó, A không chia hết cho 25.

b) Ta có:

\( B = 5+5^2+5^3+\ldots+5^{20} \)

Để chứng minh B chia hết cho 6, ta xét tổng U = \( 5+5^2+5^3+\ldots+5^{20} \) (mod 6).

Ta thấy rằng \( 5 \) chia hết cho 6, \( 5^2 \) không chia hết cho 6, \( 5^3 \) không chia hết cho 6, \( 5^4 \) chia hết cho 6, và tiếp tục như vậy cho tới \( 5^{20} \).

Vì vậy, ta có: \( U \equiv 5+1+1+\ldots+1 \equiv 5 \) (mod 6).

Do đó, B chia hết cho 6.

c) Ta có:

\( C = 5+5^2+5^3+\ldots+5^{2022}+5^{2023} \)

Để chứng minh C không chia hết cho 6, ta xét tổng V = \( 5+5^2+5^3+\ldots+5^{2022}+5^{2023} \) (mod 6).

Ta thấy rằng \( 5 \) chia hết cho 6, \( 5^2 \) không chia hết cho 6, \( 5^3 \) không chia hết cho 6, \( 5^4 \) chia hết cho 6, và tiếp tục như vậy cho tới \( 5^{2022} \) và \( 5^{2023} \).

Vì vậy, ta có: \( V \equiv 5+1+1+\ldots+1 \equiv 2 \) (mod 6).

Do đó, C không chia hết cho 6.

d) Ta có:

\( D = 1+2+2^2+2^3+\ldots+2^{2021} \)

Để chứng minh D chia hết cho 7, ta xét tổng W = \( 1+2+2^2+2^3+\ldots+2^{2021} \) (mod 7).

Ta thấy rằng \( 2 \) không chia hết cho 7, \( 2^2 \) chia hết cho 7, \( 2^3 \) không chia hết cho 7, \( 2^4 \) không chia hết cho 7, \( 2^5 \) không chia hết cho 7, \( 2^6 \) chia hết cho 7, và tiếp tục

mong mn cho minh vai xu :)))))))))))))))))))))))))))))))))

Nguyễn Duẩn
28 tháng 10 2023 lúc 16:03

bạn Tiến Dũng Trương lm sai r

Nguyễn Thị Thương Hoài
28 tháng 10 2023 lúc 17:37

a, A = 5 + 52 + 53 + ... + 5100

    A = 5. ( 1 + 5 + ...+ 599)

    5 ⋮ 5 ⇒A =  5.(1 + 5 + ...+ 599) ⋮ 5 (1) 

A  = 5 + 52 + 53 + ... + 5100

A  = 5 + 52.( 1 + 5 + 52 + ... + 598)

A = 5 + 25 . ( 1 + 5 + 5+...+ 598)

Vì 25 ⋮ 25 nên 25.(1 + 5 + 52 +... + 598) ⋮ 25 

5 không chia hết cho 25 nên 

A = 5 + 25.( 1 + 5 +...+ 598) không chia hết cho 25 (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có:

A ⋮ 5 nhưng không chia hết cho 25 (đpcm)

 

 

 

  

   

phạm thị thu trang
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Mai
29 tháng 7 2015 lúc 18:07

a, aaa có tổng các chữ số là a+a+a = 3xa 

Nên aaa luôn luôn chia hết cho a

 

b, Có: 6 đồng dư với 1 (mod 5)

=> 6 ^100 đồng dư vs 1^100 đồng dư với 1 ( mod 5)

=> 6^100 chia 5 dư 1

=> 6^100 - 1 chia hết cho 5

 

c, Xét aaa có a = 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

aaa chia hết cho 9 khi 3a chia hết cho 9 khi a = 3 hoặc a = 9

Nguyễn Thị Thùy Anh
24 tháng 11 2016 lúc 12:42

Toonggr các chữ số của aaa là a+a+a=3a.Mà 3a chia hết cho 3.=>aaa chia hết cho 3

Mật khẩu trên 6 kí tự
Xem chi tiết
Trần Đặng Phan Vũ
28 tháng 1 2018 lúc 21:16

a) \(5+5^2+5^3+....+5^{100}\)

đặt \(A=5+5^2+5^3+....+5^{100}\) ( \(A\) có \(100\) số hạng )

\(A=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+....+\left(5^{99}+5^{100}\right)\) ( có \(100\div2=50\) nhóm )

\(A=5\left(1+5\right)+5^3\left(1+5\right)+....+5^{99}\left(1+5\right)\)

\(A=5.6+5^3.6+....+5^{99}.6\)

\(A=6\left(5+5^3+....+5^{99}\right)\)

vì \(6⋮6\Rightarrow6\left(5+5^3+....+5^{99}\right)⋮6\Rightarrow A⋮6\)

b) \(2+2^2+2^3+....+2^{100}\)

đặt \(B=2+2^2+2^3+....+2^{100}\) ( \(B\) có \(100\) số hạng )

\(B=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+.....+\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\) ( có \(100\div5=20\) nhóm )

\(B=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+....+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(B=2.31+....+2^{96}.31\)

\(B=31\left(2+...+2^{96}\right)\)

vì \(31⋮31\Rightarrow31\left(2+...+2^{96}\right)\Rightarrow B⋮31\)

nguyen tien dung
28 tháng 1 2018 lúc 20:59

a) 5+5^2+5^3..+5^100

=(5+5^2)+(5^3+5^4)+....+(5^99+5^100)

=5.(1+5)+5^3.(1+5)+....+5^99.(1+5)

=5.6+5^3.6+.....+5^99.6

=6.(5+5^3+.....+5^99):6

nguyen tien dung
28 tháng 1 2018 lúc 21:00

cau b tuong tu nhe ban

Phan Ngọc Anh
Xem chi tiết
Tạ Lương Minh Hoàng
18 tháng 10 2015 lúc 17:13

(1+23)+(2+24)+...+(28+211)

9+2(1+23)+...+28(1+23)

9(1+2+...+28) chia hết cho 9

=>( 2^0+2^1+2^2 + ...+2^11) chia hết cho 9

 

Tạ Lương Minh Hoàng
18 tháng 10 2015 lúc 17:02

c)(5+52)+(53+54)+...+(599+5100)

5(1+5)+53(1+5)+...+599(1+5)

6(5+53+...+599) chia hết cho 3

Võ Thị Thanh Nhã
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
11 tháng 10 2015 lúc 10:13

a. Ta có:

\(6^{100}-1=\left(...6\right)-1=\left(...5\right)\)

Số có tận cùng là 5 thì chia hết cho 5

b. \(21^{20}-11^{10}=\left(...1\right)-\left(...1\right)=\left(..0\right)\)

Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5

le thi phuong
Xem chi tiết
Trương Việt Vỹ
6 tháng 11 2015 lúc 19:38

a) 6100 - 1 =......6 - 1=......5 chia hết cho 5 (vì có chữ số tận cùng là 5)

b) 2120 - 1110 = .....1 - ......1 = .......0 chia hết cho 10 (vì có chữ số tận cùng là 0) 

Nguyễn Trang A1
6 tháng 11 2015 lúc 19:39

trên google có đấy bạn ạ , mk tra rồi 

Trương Ứng Hòa
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
19 tháng 10 2015 lúc 21:19

a)Ta thấy: 6 đồng dư với 1(mod 5)

=>6100 đồng dư với 1100(mod 5)

=>6100 đồng dư với 1(mod 5)

=>6100-1 đồng dư với 1-1(mod 5)

=>6100-1 đồng dư với 0(mod 5)

=>6100-1 chia hết cho 5

b)Ta thấy:21 đồng dư với 1(mod 10)

=>2120 đồng dư với 120(mod 10)

=>2120 đồng dư với 1(mod 10)

               11 đồng dư với 1(mod 10)

=>1110 đồng dư với 110(mod 10)

=>1110 đồng dư với 1(mod 10)

=>2120-1110 đồng dư với 1-1(mod 10)

=>2120-1110 đồng dư với 0(mod 10)

=>2120-1110 chia hết cho 10

=>2120-1110 chia hết cho 2 và 5

c)Ta thấy:10 đồng dư với 1(mod 3)

=>109 đồng dư với 19(mod 3)

=>109 đồng dư với 1(mod 3)

=>109+2 đồng dư với 1+2(mod 3)

=>109+2 đồng dư với 3(mod 3)

=>109+2 đồng dư với 0(mod 3)

=>109+2 chia hết cho 3

d)Ta thấy:10 đồng dư với 1(mod 9)

=>1010 đồng dư với 110(mod 9)

=>1010 đồng dư với 1(mod 9)

=>1010-1 đồng dư với 1-1(mod 9)

=>109-1 đồng dư với 0(mod 9)

=>109-1 chia hết cho 9

Trần Thị Loan
19 tháng 10 2015 lúc 21:20

a) 6100 - 1 = (....6) - 1 = (....5) => hiệu đó chia hết cho 5

2110 - 1110 = (....1) - (....1) = (...0)  => hiệu đó chia hết cho 2 và 5

10+ 2 = 100..2 . tổng các chữ số bằng 3 => số đó chia hết cho 3

1010 - 1 = 999...9 = 9.111....1  chia hết cho 9 

câu c)Ta thấy:10 đồng dư với 1(mod 3)

<=>109 đồng dư với 19(mod 3)

<=>109 đồng dư với 1(mod 3)

<=>109+2 đồng dư với 1+2(mod 3)

<=>109+2 đồng dư với 3(mod 3)

<=>109+2 đồng dư với 0(mod 3)

=>109+2 chia hết cho 3

P/s các câu còn lại làm tướng tự

hok tốt