Đặc điểm | Lá mồng tơi( Lá đơn) | Lá hoa hồng(lá kép) |
Sự phân nhánh của cuống | ||
La chét | ||
Khi lá rụng | ||
lasVi trí của chồi nách |
Đặc điểm | Lá mồng tơi( Lá đơn) | Lá hoa hồng(lá kép) |
Sự phân nhánh của cuống | ||
La chét | ||
Khi lá rụng | ||
lasVi trí của chồi nách |
Đặc điểm | Lá mồng tơi (lá đơn) | Lá hoa hồng (lá kép) |
Sự phân nhánh của cuống | - Mỗi lá chỉ có 1 cuống, không phân nhánh | - Mỗi lá có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con |
Lá chét | - Có 1 phiến (lá chét) | - Có nhiều lá chét tương ứng với số cuống con |
Khi lá rụng | - Cuống và lá chét rụng cùng 1 lúc | - Lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau |
Vị trí của chồi nách | - Nằm trên cuống | - Nằm trên cuống chính |
đặc điểm | lá mồng tơi (lá đơn) | lá hoa hồng (lá kép) |
sự phân nhánh của lá cuống | ||
lá chét | ||
khi lá rụng | ||
vị trí của chồi nách |
Đặc điểm | Lá mồng tơi ( lá đơn) | Lá hoa hồng (lá kép) |
Sự phân nhánh của cuống | ||
la chét | ||
Khi la rụng | ||
Vị trí của chồi nách |
Đặc điểm | Lá mồng tơi (lá đơn) | Lá hoa hồng (lá kép) |
Sự phân nhánh của cuống | Mỗi lá chỉ mang một cuống và không phân nhánh | Mỗi lá có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con |
Lá chét | Chỉ có một phiến (lá chét) | Mỗi cuống con mang một phiến (lá chét) |
Khi lá rụng | Cuống và phiến chết cùng 1 lúc | Lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau |
Vị trí của chồi nách | Ở trên cuống | Ở phía trên cuống chính |
Giúp mk vs
-Diện tích bề mặt của phiến lá so vs cuống lá:.....
-Lá đơn và lá kép: Em hãy kể tên 2 cây có lá đơn, 2 cây có lá kép
- Diện tích bề mặt của phiến lá so với cuống lá: Lớn hơn rất nhiều.
- Lá đơn và lá kép:
+ Lá đơn: lá mồng tới, lá rau muống,...
+ Lá kép: lá hoa hồng, lá hoa phượng,...
Phiến lá dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá giúp hứng dduojc nhiều ánh sáng.
Lá đơn: lá mồng tơi, lá cây bàng
Lá kép: lá cây phượng, lá cây hoa hồng
Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?
A. Có cuống lá.
B. Có diện tích bề mặt lá lớn.
C. Phiến lá mỏng.
D. Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá để không chiếm mất diện tích hấp thụ ánh sáng.
Để một cây có cành lên bàn, quan sát, đối chiếu với H13.1 hãy xác định:
- Thân mang những bộ phận nào?
- Những điểm giống nhau giữa thân và cành?
- Vị trí chồi ngọn trên thân, cành?
- Vị trí chồi nách?
- Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây?
Xem hình H.13.2 và trả lời câu hỏi:
- Tìm sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo giữa chồi hoa và chồi lá?
- Chồi hoa, chồi lá sẽ phát triển thành các bộ phận nào của cây?
- Những bộ phận của thân: Chồi ngọn, chồi nách, thân chính, cành.
- Thân và cành đều có chồi ngọn, có lá, lá có chồi nách.
- Chồi ngọn nằm ở đầu thân và đầu cành.
- Chồi nách nằm ở dọc thân và cành, nằm ở kẽ lá.
- Chồi ngọn giúp thân cây dài ra
- Trong hình H.13.2 giữa chồi hoa và chồi lá
+ Giống nhau: đều được bao bọc bên ngoài bằng chồi lá
+ Khác nhau: trong chồi lá có mô phân sinh ngọn sẽ phát triển thành cành mang lá, còn chồi hoa có mầm hoa sẽ phát triển thành hoa.
- Chồi hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa, chồi lá sẽ phát triển thành cành mang lá.
1. Nêu cấu tạo trong của phiến lá.
2. Nêu các loại rễ chính, phân biệt chúng. Vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa.
3. Nêu ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá.
4. Phân biệt hoa lưỡn tính, hoa đơn tính. Lấy ví dụ.
5. Mô là gì ? Chồi ngọn, chồi nách phát triển từ bộ phận nào của cây.
Câu 1:
Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.
Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất
Câu 2: Trả lời:
Rễ củ là rễ biến dạng phình to ra do chứa chất hữu cơ để sử dụng cho cây khi ra hoa tạo quả vì vậy nếu thu hoạch sau khi cây ra hoa tạo quả thì lượng chất hữu cơ trong rễ(củ)cũng không còn mà như thế thì củ như cái xác không hồn thu hoạch chi nữa nên phải thu hoạch trước khi cây ra hoa tạo quả thế mới kiếm được lời chứ
Câu 3: Trả lời:
- Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.
1.Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
2.
* Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.
* Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.
* Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.
* Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.
- Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.
Cho câu sau:
mô phân sinh là nhóm các tế bào …(1)..., duy trì được khả năng …(2)... Mô phân sinh đỉnh có ở chồi đỉnh,...(3)..., đỉnh rễ. Mô phân sinh bên có ở cây …(4)... và mô phân sinh lóng ở cây …(5)... có ở …(6)...
Một bạn học sinh đã điền các từ còn thiếu như sau:
(1) chưa phân hóa, (2) giảm phân, (3) chồi nách, (4) một lá mầm, (5) hai lá mầm, (6) thân
Em hãy xác định bạn học sinh đó đã làm đúng (Đ)/sai (S) ở mỗi câu
A. 1Đ, 2S, 3Đ, 4S, 5S, 6S
B. 1S, 2S, 3Đ, 4S, 5S, 6S
C. 1Đ, 2S, 3Đ, 4S, 5S, 6Đ
D. 1S, 2S, 3Đ, 4S, 5S, 6Đ
ngay cả trong ánh hoàng hôn họ vẫn có thể trông thấy chiếc lá thường xuân đơn độc níu vào cái cuống của nó trên tường .
có trợ từ ko
Câu 1. Mồng tơi là một loại rau phổ biến trong các bữa ăn hằng ngày của người dân Việt. Đây là loại dây leo quấn, mập và nhớt, sống hàng năm hay hai năm. Lá dày hình tim, mọc xen, đơn, nguyên, có cuống. Cụm hoa hình bông mọc ở kẽ lá, màu trắng hay tím đỏ nhạt. Quả mọng, nhỏ, hình cầu hoặc trứng, dài khoảng 5-6mm, màu xanh, khi chín chuyển màu tím đen. Cây mọc nhanh, dây có thể dài đến 10m.
a/ Lá mồng tơi có gân lá dạng gì?
b/ Người ta thường dùng bộ phận nào của cây mồng tơi để nấu canh? Nếu nhà em có trồng mồng tơi, em sẽ dùng cách nào để có nhiều rau mồng tơi hơn? Tại sao?
c/ Tại sao nói không có cây xanh thì không có sự sống trên Trái Đất, điều đó có đúng không? Vì sao?
a. Lá mồng tơi có gân lá chằng chịt hình mạng lưới
b. Người ta thường dùng lá và ngọn mồng tơi để nấu canh. Nếu nhà em trồng mồng tơi em sẽ cho cây leo giàn để hái được nhiều lá và ngọn hơn.
c. Nói không có cây xanh thì không có sự sống trên trái đất là đúng vì:
Con người và hầu hết các động vật trên trái đất đều không tự tổng hợp được chất hữu cơ mà sống dị dưỡng hoàn toàn nhờ sử dụng chất hữu cơ và khí oxi do cây xanh quang hợp tạo ra.