Những câu hỏi liên quan
Trang
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
19 tháng 1 2017 lúc 21:05

B 60 A C D P E Q H I

Bài 2:

Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:

\(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{BAC}\) + \(\widehat{BCA}\) = 180o

=> \(\widehat{BAC}\) + \(\widehat{BCA}\) = 180o - \(\widehat{ABC}\)

=> \(\widehat{BAC}\) + \(\widehat{BCA}\) = 180o - 60o

=> \(\widehat{BAC}\) + \(\widehat{BCA}\) = 120o

Ta có: \(\widehat{IAC}\) = \(\frac{1}{2}\) \(\widehat{BAC}\) (AI là tia pg)

\(\widehat{ICA}\) = \(\frac{1}{2}\) \(\widehat{BCA}\) (CI là tia pg)

=> \(\widehat{IAC}\) + \(\widehat{ICA}\) = \(\frac{1}{2}\) \(\widehat{BAC}\) + \(\frac{1}{2}\) \(\widehat{BCA}\)

=> \(\widehat{IAC}\) + \(\widehat{ICA}\) = \(\frac{1}{2}\) (\(\widehat{BAC}\) + \(\widehat{BCA}\))

=> \(\widehat{IAC}\) + \(\widehat{ICA}\) = \(\frac{1}{2}\). 120o = 60o

Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:

\(\widehat{IAC}\) + \(\widehat{ICA}\) + \(\widehat{AIC}\) = 180o

=> \(\widehat{AIC}\) = 180o - ( \(\widehat{IAC}\) + \(\widehat{ICA}\))

=> \(\widehat{AIC}\) = 180o - 60o = 120o

b) Nối B với I

Kẻ IE \(\perp\) BC; IH \(\perp\) AB và ID \(\perp\) AC

Ta có: \(\widehat{AIC}\) = \(\widehat{QIP}\) = 120o (đối đỉnh)

Áp dụng tc tgv ta có:

\(\widehat{BIH}\) + \(\widehat{HBI}\) = 90o

\(\widehat{BIE}\) + \(\widehat{IBE}\) = 90o

=> \(\widehat{BIH}\) + \(\widehat{HBI}\) + \(\widehat{BIE}\) + \(\widehat{IBE}\) = 180o

=> (\(\widehat{HBI}\) + \(\widehat{IBE}\)) + (\(\widehat{BIH}\) + \(\widehat{BIE}\)) = 180o

=> \(\widehat{ABC}\) + (\(\widehat{BIH}\) + \(\widehat{BIE}\)) = 180o

=> 60o + \(\widehat{HIE}\) = 180

=> \(\widehat{HIE}\) = 120o

=> \(\widehat{QIP}\) = \(\widehat{HIE}\)

Lại có: \(\widehat{QIE}\) + \(\widehat{EIP}\) = \(\widehat{QIP}\)

\(\widehat{QIE}\) + \(\widehat{QIH}\) = \(\widehat{HIE}\)\(\widehat{QIP}\) = \(\widehat{HIE}\) => \(\widehat{EIP}\) = \(\widehat{QIH}\) Xét \(\Delta\)HIA vuông tại H và \(\Delta\)DIA vuông tại D có: IA chung \(\widehat{HAI}\) = \(\widehat{DAI}\) (tia pg) => \(\Delta\)HIA = \(\Delta\)DIA (ch - gn) => HI = DI (2 cạnh t/ư) (1) Tương tự: \(\Delta\)EIC = \(\Delta\)DIC (ch - gn) => EI = DI (2 cạnh t/ư) (2) Từ (1) và (2) suy ra HI = EI. Xét \(\Delta\)QIH vuông tại H và \(\Delta\)PIE vuông tại E có: HI = IE (c/m trên) \(\widehat{EIP}\) = \(\widehat{QIH}\) (c/m trên) => \(\Delta\)QIH = \(\Delta\)PIE (ch - gn) => QI = PI (2 cạnh t/ư)
Ly Y Lan
Xem chi tiết
Lê Mỹ Duyên
Xem chi tiết
lê quang
2 tháng 2 2016 lúc 20:48

áp dụng tính chất tổng 3 góc của tam giac vao tam giac ABC.có

gocB+gocC+gocA= 18độ

->goc B + goc C = 120 độ

->góc IAC + goc ICA = 60 độ

->góc AIC = 120 độ

KO LÀM DC CAU B DAU NHA

Hoàng Thu Hà
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
12 tháng 11 2016 lúc 11:18

A B C 60 P Q I

Áp dụng định lí tổng 3 góc trong môt tam giác vào tam giác ABC , ta có :

\(\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{A}=180^0\)

\(\widehat{B}+\widehat{C}=120^0\)

\(\widehat{IAC}+\widehat{ICA}=60\)

\(\Rightarrow\widehat{AIC}=120^0\)

B )Vẽ IT, T thuộc AC sao cho AT = AQ, chứng minh được hai tam gíac AQI và ATI bằng nhau (cgc) suy ra các góc QIA, AIT bằng nhau hơn nữa bằng 60 độ, mà góc AIC bằng 120 độ. Từ đó thấy góc bằng góc ICP bằng 60 độ. Dẫn đến hai tam giác ITC, IQC bằng nhau. Suy ra IQ = IT = IP.
Cách dùng lớp 9: Chứng minh tứ giác BQIP nội tiếp (dễ thấy)
Suy ra hai góc IBP, IQP đều bằng 30 độ, tương tự cho hai góc IPQ, IBQ bằng 30 độ. Nên tam giác IPQ cân tai I.

Monkey D Luffy
Xem chi tiết
nhoksúppơ tínhtìnhngâyth...
Xem chi tiết
Ba Dấu Hỏi Chấm
Xem chi tiết
Hoàng Thu Hà
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
7 tháng 2 2016 lúc 7:16

Hình học mak chẳng có hình hử?

Nguyễn Hoàng Tuyết Linh
27 tháng 7 2016 lúc 19:34

thì tự vẽ để làm giúp chứ sao!

Nguyễn Hoàng Tuyết Linh
27 tháng 7 2016 lúc 21:18

b) vẽ điểm T thuộc At sao cho IT= IQ

từ đó chứng minh được tam giác AQTvaf ATI bằng nhau (cạnh góc cạnh)

suy ra AOT và ATi bằng nhau và suy ra IQ = IT = IP