Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quang Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2022 lúc 21:43

Bài 2: 

Trong 1 giờ vòi A chảy được 1/3(bể)

Trong 1 giờ vòi B chảy được 1/4(bể)

Vì 1/3>1/4 và 1/3-1/4=1/12

nên vòi A chảy được nhiều hơn 1/12 bể

chanh
Xem chi tiết
Na Gaming
22 tháng 5 2022 lúc 15:42

Tham Khảo

undefined

Lê Vũ Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Anh
Xem chi tiết
Đừng nhìn tên :v
2 tháng 3 2022 lúc 16:04

Trong 1 giờ, cả 2 vòi chảy được là: 1 : 2 = \(\frac{1}{2}\)(bể)

Trong 1 giờ, vòi 1 chảy đc là: 1 : 3 = \(\frac{1}{3}\)(bể)

Trong 1 giờ, vòi 2 chảy đc là: \(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{6}\)(bể)

Khách vãng lai đã xóa
Thuỳ
Xem chi tiết
Tung Duong
7 tháng 8 2021 lúc 15:45

1 giờ vòi nhỏ chảy được: \(1\div5=\frac{1}{5}\)(bể)

1 giờ vòi lớn chảy được là: \(1\div3=\frac{1}{3}\)(bể)

1 giờ cả hai vòi của bể chảy được: \(\frac{1}{5}+\frac{1}{3}=\frac{8}{15}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết
chuche
29 tháng 3 2022 lúc 20:51

nếu chảy 1 mik trong mỗi h vòi t nhất chảy dc:

\(1 : 2 =\) \(\dfrac{1}{2}\) (bể)

nếu chảy 1 mik trong mỗi h vòi t2 chảy dc:

\(1 : 3=\) \(\dfrac{1}{3}\) (bể)

nếu cả 2 cùng chảy :

\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{5}{6}\)

nếu cả 2 vòi cùng chảy  thì sau 1h:

\(1 -\)\(\dfrac{5}{6}\) =\(\dfrac{1}{6}\)

cây kẹo ngọt
29 tháng 3 2022 lúc 20:58

lynn
Xem chi tiết
Đoàn Ngọc Vân
Xem chi tiết
Hoàng Cao Tuyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
7 tháng 2 2018 lúc 21:14

Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là x ( giờ, x > 6)

      thời gian voi thứ hai chảy một mình đầy bể là y    ( giờ, y > 6)

Suy ra một giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{x}\)(bể)

           một giờ vòi thứ hai chảy được    \(\frac{1}{y}\)(bể)

*)Cả hai vòi cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 6 giờ bể đầy

=> Một giờ cả hai vòi chày được \(\frac{1}{6}\)(bể)

Do đó ta có phương trình: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{6}\)(1)

*)Vòi thứ nhất chảy trong 2 giờ được: \(\frac{2}{x}\)(bể)

Vòi thứ hai chảy trong 3 giờ được: \(\frac{3}{y}\)(bể)

Khi đó hai vòi chày được 1/2 bể nên ta có: \(\frac{2}{x}+\frac{3}{y}=\frac{1}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

       \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{6}\\\frac{2}{x}+\frac{3}{y}=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

<=>  \(\hept{\begin{cases}\frac{2}{x}+\frac{2}{y}=\frac{1}{3}\\\frac{2}{x}+\frac{3}{y}=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=> \(\frac{1}{y}=\frac{1}{6}\)(sai đề rồi nhé)

TTD Gaming
29 tháng 4 2023 lúc 9:13

Gọi thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy một mình đầy bể lần lượt là x và y (h) (ĐK: x, y>0�, �>0).

Mỗi giờ vòi 1 chảy được 1x1� bể và vòi 2 chảy được 1y1� bể.

Cả 2 vòi cùng chảy trong 6 giờ thì đầy bể nên mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được 1616 bể, ta có phương trình 1x+1y=16(1)1�+1�=16(1)

Trong 2 giờ vòi 1 chảy được 2x2� bể, trong 3 giờ vòi 2 chảy được 3y3� bể.

Nếu để riêng vòi thứ nhất chảy trong 2 giờ, sau đó đóng lại va mở vòi thứ hai chảy tiếp trong 3 giờ nữa thì được 2525 bể nên ta có phương trình 2x+3y=25(2)2�+3�=25(2)

Từ (1)(1) và (2)(2) ta có hệ 

{1x+1y=162x+3y=25⇔{2x+2y=132x+3y=25⇔{1y=1151x=110⇔{x=10y=15(tm){1�+1�=162�+3�=25⇔{2�+2�=132�+3�=25⇔{1�=1151�=110⇔{�=10�=15(��)

Vậy thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy một mình đầy bể lần lượt là 10 giờ và 15 giờ.

 Chọn D